NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Hà Văn Dũng dung.bio.sphn.th@gmail.com Tạp chí Giáo dục 12-14 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá mức độ đạt được về năng lực dạy học tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững của sinh viên ngành Sư phạm Sinh học tại một số trường đại học ở Việt Nam. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi dưới dạng Google form được sử dụng để khảo sát 151 sinh viên năm thứ tư ngành Sư phạm Sinh học tại 7 trường đại học sư phạm của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hạn chế ở một số tiêu chí và chỉ số của năng lực này như: nhận thức về các lĩnh vực liên quan đến ESD, mối quan hệ giữa kiến thức môn Sinh học và các nội dung ESD; kĩ năng xác định chủ đề tích hợp ESD gắn với bối cảnh địa phương, mối quan hệ giữa kiến thức môn Sinh học và các nội dung ESD trong chủ đề tích hợp, xây dựng và duy trì môi trường học tập liên quan đến các vấn đề phát triển bền vững; đánh giá, cung cấp những phản hồi kết quả học tập của học sinh trong dạy học tích hợp ESD; khả năng kết nối, tương tác và đóng góp với đồng nghiệp, phụ huynh hay cộng đồng trong quá trình dạy học tích hợp ESD. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lí giáo dục, giảng viên và các bên liên quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo năng lực dạy học tích hợp nói chung, tích hợp ESD nói riêng cho giáo viên môn Sinh học tại các trường đại học hiện nay.
Từ khóa: 
năng lực dạy học tích hợp
giáo dục vì sự phát triển bền vững
ngành Sư phạm Sinh học
thực trạng.
Tham khảo: 

[1] Bùi Thị Thanh Nhàn, Hà Văn Dũng (2024). Tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững trong đào tạo giáo viên và trong dạy học ở trường phổ thông: Một nghiên cứu tổng quan. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 20(S1), 9-17.

[2] Burrows, A. C., Borowczak, M., Myers, A., Schwortz, A. C., & McKim, C. (2021). Integrated STEM for teacher professional learning and development: “I Need Time for Practice”. Education Sciences, 11(1), 21

[3] Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh (2019). Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở thông qua vận dụng dạy học dự án. Kỉ yếu Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 8 “Hóa học Việt Nam vì sự phát triển bền vững”, tr. 174-179, Hà Nội.

[4] Costa, M. C., Domingos, A. M. D., Teodoro, V. D., & Vinhas, E. M. R. G. (2022). Teacher professional development in STEM education: An integrated approach with real-world scenarios in Portugal. Mathematics, 10(21), 3944.

[5] Dang, T. T. A., Nguyen, M. D., & Trinh, L. T. (2021). Developing Integrated Teaching Capacity Following STEM Educational Orientation for Pedagogical Chemistry Students. American Journal of Educational Research, 9(4), 146-156. https://doi. org/10.12691/education-9-4-1

[6] Đặng Thị Thuận An (2017). Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm Hoá học thông qua học phần Phương pháp dạy học hóa học phổ thông. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[7] Đinh Thị Xuân Thảo (2020). Phát triển năng lực dạy học chủ đề tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học hoá học. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[8] Đoàn Thị Thanh Phương (2020). Tích hợp nội dung giáo dục phát triển bền vững trong dạy học Địa lí 10 ở trường trung học phổ thông. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[9] Đỗ Thị Trinh, Trần Việt Cường, Hoàng Văn Tài (2023). Một số biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Sư phạm Toán. Tạp chí Giáo dục, 23(4), 9-13.

[10] Hà Văn Dũng (2025). Đề xuất tiêu chí đánh giá năng lực dạy học tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững của sinh viên ngành Sư phạm Sinh học. Tạp chí Giáo dục, 25(số đặc biệt 2), 411-415

[11] Hà Văn Dũng, Nguyễn Linh Chi, Đoàn Thị Phương Thục, Đỗ Thuỳ Linh, Bùi Thị Thanh Nhàn (2024). Thực trạng tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững trong dạy học “Sinh thái học và môi trường” (Sinh học 12): Nghiên cứu tại một số trường trung học phổ thông ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Thành Đô, 3(3), 98-103. https://doi. org/10.58902/tcnckhpt.v3i3

[12] Lê Trung Hiếu (2021). Phát triển năng lực dạy học Toán cho giáo viên tiểu học theo hướng dạy học tích hợp. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

[13] Lo, C. K. (2021). Design principles for effective teacher professional development in integrated STEM education. Educational Technology & Society, 24(4), 136-152

[14] Ngô Thị Nhung (2019). Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật trong dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

[15] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012). Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông. Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, mã số: B2010-TN03-30TĐ.

[16] Nguyễn Phúc Chỉnh (2016). Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên Sinh học ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 395, 52-54; 51

[17] Nguyễn Thị Hảo, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Anh Thuấn (2024). Quy trình bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp môn Khoa học tự nhiên của sinh viên ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên. TNU Journal of Science and Technology, 229(01/S), 173-180.

[18] Nguyễn Thị Hồng Thoa, Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Văn Quyết (2021). Thiết kế quy trình bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm Vật lí tại Trường Đại học Hùng Vương. Tạp chí Giáo dục và Xã hội, 121, 63-70.

[19] Nguyễn Thị Thuỳ Trang, Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Bình (2020). Đề xuất khung năng lực dạy học tích hợp STEM cho sinh viên sư phạm hoá học. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Khoa học Giáo dục), 65(4), 177-184. https://doi. org/10.18173/2354-1075.2020-0068

[20] Nunnally, J.C., & Bernstein, I.H. (1994). The Assessment of Reliability. Psychometric Theory, 3, 248-292

[21] Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kiều Duyên (2016). Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 126, 10-12

[22] Sanders, M. (2009). STEM, STEM Education, STEMmania. The Technology Teacher, 68, 20-26. http://hdl.handle.net/10919/51616

[23] Song, M. (2020). Integrated STEM teaching competencies and performances as perceived by secondary teachers in South Korea. International Journal of Comparative Education and Development, 22(2), 131- 146. https://doi.org/10.1108/IJCED-02-2019-0016

[24] Trần Đức Tuấn (đồng chủ biên), Nguyễn Kim Hồng (đồng chủ biên), Trần Lê Bảo, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Trọng Khanh, Lê Tuấn Anh, Vũ Thị Hồng Ngọc, Phạm Thị Bình, Nguyễn Võ Thuận Thành, Lê Thị Lành, Lê Thị Hồng Phương, Hà Văn Thắng, Nguyễn Thị Thanh Vân (2019). Giáo trình giáo dục vì sự phát triển bền vững. NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

[25] Trần Thị Kiểm Thu (2019). Phát triển năng lực tích hợp kiến thức các khoa học tự nhiên của sinh viên sư phạm Vật lí trong dạy học Vật lí đại cương phần “Vật lí nguyên tử hạt nhân”. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh

[26] UNESCO (2017). Education for Sustainable Development Goals: Learning Objectives. The Global Education 2030 Agenda; Paris, France

Bài viết cùng số