Sự cần thiết của việc xây dựng Khung năng lực số cho học viên người lớn ở trung tâm học tập cộng đồng

Sự cần thiết của việc xây dựng Khung năng lực số cho học viên người lớn ở trung tâm học tập cộng đồng

Mai Thị Phương* phuongmt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Hồ Huyền Trang tranghh@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Hài haint@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu khái quát Khung năng lực số cho người lớn học tập ở trung tâm học tập cộng đồng trong bối cảnh chuyển đổi số là một bước đi cần thiết cho giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong học tập của người lớn, việc phát huy trong chuyển đổi số để thúc đẩy học tập suốt đời, tạo ra các phương thức học mới, hiệu quả, tiết kiệm, thuận tiện là đóng góp thiết thực của công nghệ thông tin và chuyển đổi số. Bằng phương pháp nghiên cứu lí luận, bài viết tập trung vào sự cần thiết của việc xây dựng Khung năng lực số cho học viên người lớn ở trung tâm học tập cộng đồng. Trên cơ sở đó đề xuất các nguyên tắc xây dựng Khung năng lực số cho học viên người lớn ở trung tâm học tập cộng đồng.
Từ khóa: 
Năng lực số
khung năng lực số
học viên người lớn
Trung tâm học tập cộng đồng
kĩ năng.
Tham khảo: 

[1] Thủ tướng Chính phủ, (30/7/2021), Quyết định số 1373/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030.

[2] Thủ tướng Chính phủ, (25/01/2022), Quyết định số 131/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030

[3] Law, N., et al, (2018), A Global Framework of Reference on Digital Literacy Skills for Indicator 4.4. 2.

[4] Le Vinh, A., P. Duc Quang, and D. Do Lan, (May 23, 2019), The DKAP Project The Country Report of Vietnam. Pham and Duc Lan, Do, The DKAP Project The Country Report of Vietnam

[5] Commission, E., (2012), Digital Competence in Practice: An Analysis of Frameworks 2012.

[6] Hague, C., & Payton, S, (2010), Digital literacy across the curriculum. Bristol, UK: Futurelab, www.futurelab. org.uk/ projects/digitalparticipation.

[7] Janssen, J., Stoyanov, S., Ferrari, A., Punie, Y., Pannekeet, K., & Sloep, P, (2013), Experts’ views on digital competence: Commonalities and differences, Computers & Education, 68, 473-481.

[8] Carretero, S., R. Vuorikari, and Y. Punie, The Digital Competence Framework for Citizens

[9] Đỗ Văn Hùng và cộng sự, (2021), Khung năng lực số dành cho sinh viên, DigiLit 1.0, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, http://sim.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nang-luc-so/khungnang-luc-so-danh-cho-sinh-vien-110.html.

[10] Thủ tướng Chính phủ, (30/6/2020), Quyết định số 749/ QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”

[11] Chang, J. H., & Huynh, P, (2016), ASEAN in Transformation - The Future of Jobs at Risk of Automation. International Labour Office Bureau for Employers’ Activities, ILO Regional Office for Asia and the Pacific.

[12] Quốc hội, (14/6/2019), Luật Giáo dục, Luật số 43/2019/ QH14.

[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Sổ tay phát triển công nghệ thông tin trong Trung tâm học tập cộng đồng (Lưu hành nội bộ).

[14] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (27/10/2010), Thông tư số 26/2010/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao công nghệ.

Bài viết cùng số