Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn và hiệu quả trong hoạt động thực địa của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ

Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn và hiệu quả trong hoạt động thực địa của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ

Nguyễn Minh Quang* nmquang@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Quách Thị Lan Phượng phuongb1901333@student.ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Lê Minh Hiếu hieu.mef@gmail.com Diễn đàn Môi trường Mekong 40M/2 KV3, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Nguyễn Phạm Ngọc Thiện npnthien@agu.edu.vn Trường Đại học An Giang Đường Ung Văn Khiêm, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hoạt động thực địa là một phần quan trọng trong chương trình đào tạo, giúp sinh viên phát triển kĩ năng chuyên môn và năng lực hội nhập mà UNESCO định nghĩa cho công dân thế kỉ XXI. Tuy nhiên, khả năng tham gia và hiệu quả của hoạt động thực địa thường khác biệt và không bình đẳng giữa các sinh viên. Nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực địa của sinh viên nhằm lí giải cho vấn đề trên. Kết quả khảo sát 204 sinh viên Trường Đại học Cần Thơ cho thấy, 4 trong 12 yếu tố có ảnh hưởng đến tính an toàn và hiệu quả trong hoạt động thực địa, gồm: “Chính sách của nhà trường” (mean = 4,21), “Bối cảnh địa lí” (mean = 4,00), “Bối cảnh xã hội” (mean = 4,09) và “Sức khỏe” (mean = 4,36). Các yếu tố này ít được đề cập trong các nghiên cứu gần đây ở các nền giáo dục phương Tây vốn nhấn mạnh sự ảnh hưởng của giới tính, kinh nghiệm, nhận thức, tài chính và bối cảnh chính trị. Chúng tôi khuyến nghị rằng, cần thể chế hóa hoạt động thực địa trong trường đại học kèm các chính sách hỗ trợ, trang bị tài liệu và các chương trình tập huấn thường xuyên. Điều đó sẽ giúp sinh viên tự tin và chuẩn bị tốt cho hoạt động thực địa ở những bối cảnh khác nhau trong và ngoài nước.
Từ khóa: 
hoạt động thực địa
Trường Đại học Cần Thơ
thực địa an toàn
năng lực hội nhập
dịch chuyển sinh viên.
Tham khảo: 

[1] Gold, J., Jenkins, A., Lee, R., Monk, J., Riley, J., Shepherd, I., & Unwin, D., (1991), Teaching Geography in Higher Education: A Manual of Good Practice

[2] Becker, H.S., (1970), Sociological Work.

[3] Guertin, L., (2005), An indoor shopping mall building stone investigation with handheld technology for introductory geoscience students, Journal of Geoscience Education, 53, pp. 253-256

[4] Maskall, J., & Stokes, A., (2008), Designing Effective Fieldwork for the Environmental and Natural Sciences.

[5] Alice, L., Mauchline, Julie Peacock & Julian R. Park, (2013), The Future of Bioscience Fieldwork in UK Higher Education, Bioscience Education

[6] Bednarz, S.W., (2010), Fieldwork in K-12 Geography in the United States

[7] OECD, (2013), The Skills Needed for the 21st Century, in OECD Skills Outlook 2013: First Results from the Survey of Adult Skills, OECD Publishing, Paris

[8] UNESCO, (2015), UNESCO moving forward the 2030 Agenda for Sustainable Development

[9] Brooks, R., & Waters, J., (2009), International higher education and the mobility of UK students, Journal of Research in International Education, 8(2).

[10] Nguyễn Minh Quang, (2019), Ý nghĩa và tiếp cận trong phát triển năng lực hội nhập cho sinh viên sư phạm, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam.

[11] Nguyễn Ái Tuyết, (2021), Danh sách các trường đại học top đầu Việt Nam, truy xuất ngày 10 tháng 3 năm 2023, https://giaoducplus.com/danh-sach-cac-truong-dai-hoc-top-dau-viet-nam

[12] Hilhorst. D., Hodgson, L., Jansen, B., & Mena, R., (2016), Security guidelines for field research in complex, remote and hazardous places, Erasmus University Rotterdam.

[13] Murphy-Lejeune, E., (2002), Student Mobility and Narrative in Europe The New Strangers, Routledge, ISBN 9780815347286.

[14] Alex, S., Anne, B., Tyng-Ruey, C., Caren, C., Finn, D., Rorie, E., Peter, E., Elaine, F., Carolynne, H., Rosy, M., Ioana, P., Adenike, S., & Kishore, S., (2021), The Critical Importance of Citizen Science Data, Frontiers in Climate, 3, https://doi.org/10.3389/fclim.2021.650760

[15] Boyle, A., Maguire, S., Martin, A., Milsom, C., Nash, R., Rawlinson, S., Turner, A., Wurthmann, S., & Conchie, S., (2007), Fieldwork is Good: the Student Perception and the Affective Domain, Journal of Geography in Higher Education, 31, pp. 299-317.

[16] Loftsdóttir, K., (2007), Never forgetting? Gender and racial‐ethnic identity during fieldwork, Social Anthropology.

[17] Leslie, H., (2000), Gender, ethics and empowerment: Dilemmas of development fieldwork, Women’s Studies International Forum, 23, pp. 119-130.

[18] Clark, J., (2006), Field Research Methods in the Middle East, Political Science and Politics.

[19] Cook V.A., Phillips, D., & Holden, J., (2006), Geography fieldwork in a ‘risk society’, Royal Geographical Society, 38(4), pp. 413-420.

[20] Maskall, J., & Stokes, A., (2008), Designing Effective Fieldwork for the Environmental and Natural Sciences

[21] Tolonen, H., (2016), EHES Manual. Part B. Fieldwork procedures. 2nd edition, National Institute for Health and Welfare.

[22] Grenier, M., (2015), Facilitators and Barriers to Learning in Occupational Therapy Fieldwork Education: Student Perspectives, The American Journal of Occupational Therapy, 69, https://doi.org/10.5014/ ajot.2015.015180

[23] Erickson, R.A., (2001), Why involve students in research?, University of Nebraska – Lincoln.

[24] Hiệp, M., (2022), 134 đề tài xuất sắc nhận Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 24 năm 2022, Trang tin điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, truy xuất ngày 10 tháng 04 năm 2023, https:// hcmcpv.org.vn/tin-tuc/134-de-tai-xuat-sac-nhan-giaithuong-sinh-vien-nghien-cuu-khoa-hoc-eureka-lanthu-24-nam-2022-1491902013

[25] Nguyễn Thị Tuyết, (2022), Giải pháp nâng cao ý thức, thái độ cho sinh viên khối xã hội nhân văn, Trang báo Sinh viên Đại học An Giang, truy xuất ngày 10 tháng 04 năm 2023, https://enews.agu.edu. vn/index.php?option=com_content&view=article& id=21095:2020-08-10-14-31-55&catid=13:khoa-hocvoi-agu&Itemid=117.

[26] Hines, R., Davidson, C., Zwart, R., & Ewert, A., (2019), Exploring motivations and constraints of minority participation: College outdoor adventure programs, Research in Outdoor Education, 17, 59-81

[27] Stokes, A., Magnier, K., & Weaver, R., (2011), What is the use of fieldwork? Conceptions of students and staff in geography and geology, Journal of Geography in Higher Education, 35(01), 121-141, https://doi.org/10. 1080/03098265.2010.487203.

[28] Trần Quỳnh và Tường Hân, (2016), Nhân lực trình độ cao: Nặng lí thuyết, yếu thực hành, Báo Tuổi trẻ, truy xuất ngày 11 tháng 03 năm 2023, https://tuoitre. vn/nhan-luc-trinh-do-cao-nang-ly-thuyet-yeu-thuchanh-1087210.htm.

[29] Quang, N. M., (2019), Geographies of Education for Sustainability (EfS): Shaping the EfS in Vietnam’s approach to education, In Issues in Teaching and Learning of Education for Sustainability, pp. 129-142, Routledge.

[30] Đỗ Như, (2023), Liên kết giữa doanh nghiệp và đào tạo còn lỏng lẻo, Tạp chí điện tử VnEconomy, truy xuất ngày 13 tháng 04 năm 2023, https://vneconomy.vn/lienket-giua-doanh-nghiep-va-dao-tao-con-long-leo.htm

[31] Awari, T., (2020), Deconstructing the Challenges of Doing Research in Conflict Zones and Areas of Protracted Conflict: The Ecology of Life in Gaza, In: Laher, I. (eds) Handbook of Healthcare in the Arab World. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3- 319-74365-3_220-1.

[32] Shinkafi, T.S., (2020), Challenges experienced by early career researchers in Africa, Future Science OA, 6(5).

[33] Hall, T., Healey, M., & Harrison, M., (2002), Fieldwork and disabled students: discourses of exclusion and inclusion, Transactions of the Institute of British Geographers, 27(2), 213-231.

[34] Stokes, A., Feig, A. D., Atchison, C. L., & Gilley, B., (2019), Making geoscience fieldwork inclusive and accessible for students with disabilities, Geosphere, 15(6), 1809-1825.

[35] Andonian, L., (2013), Emotional intelligence, selfefficacy, and occupational therapy students’ fieldwork performance, Occupational therapy in health care, 27(3), 201-215, https://doi.org/10.3109/07380577.2012 .763199.

Bài viết cùng số