Xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Bùi Ngọc Diệp* diepbn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Thảo thaont@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Hà My nhmy.3110@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Huyền Trang nguyenhuyentrangbdcb@gmail.com Trường Bồi dưỡng cán bộ Giáo dục Hà Nội Số 36 phố Mạc Thái Tổ, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Chuẩn đánh giá năng lực học sinh là việc đánh giá năng lực dựa trên một tiến trình hoặc mục đích rõ ràng cho phép xác định mức độ thực hiện yêu cầu cần đạt của chương trình với từng học sinh. Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong Hoạt động trải nghiệm cho phép cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học xây dựng các công cụ đánh giá, thiết kế và điều chỉnh việc tổ chức hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Bài viết đề cập đến vấn đề đánh giá năng lực học sinh, Chuẩn đánh giá và quy trình xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học.
Từ khóa: 
Chuẩn đánh giá
năng lực
Hoạt động trải nghiệm
chuẩn đánh giá năng lực
Chương trình Giáo dục phổ thông.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018) Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[2] Nguyễn Thị Liên, (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

[3] OECD, (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.

[4] Weinert F. E, (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen - eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F. E. Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag.

[5] Ðặng Thành Hưng, (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT).

[7] Anastasiya A. Lipnevich, Lale Khorramdel, Jeffery K. Smith, (2023), Assessment, evaluation, and accountability: a brief introduction, Editor(s): Robert J Tierney, Fazal Rizvi, Kadriye Ercikan, International Encyclopedia of Education (Fourth Edition), Elsevier, pp 192-201, ISBN 9780128186299, https://doi. org/10.1016/B978-0-12-818630-5.09004-7.

[8] Liesbeth K.J. Baartman, L., K, J., Bastiaens, T. J., Kirschner, P., A., Vleuten, C. P. M, (2006), The wheel of competency assessment: Presenting quality criteria for competency assessment programs, Studies in Educational Evaluation, Volume 32, Issue 2, pp 153- 170, ISSN 0191-491X, https://doi.org/10.1016/j. stueduc.2006.04.006.

[9] Ullah, Z., Lajis, A., Jamjoom, M., Altalhi, A.,H., Shah, J., Saleem, F, (2019), A Rule-Based Method for Cognitive Competency Assessment in Computer Programming Using Bloom’s Taxonomy, Digital Object Identifier 10.1109/ACCESS.2019.2916979.

Bài viết cùng số