Một số giải pháp về công tác tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nhằm giúp giáo viên Trung học cơ sở vượt qua thách thức khi thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Một số giải pháp về công tác tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nhằm giúp giáo viên Trung học cơ sở vượt qua thách thức khi thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Đặng Thị Thu Huệ* huedtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Thị Bích Đào daoptb@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Chi chint@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Thạch Thị Lan Anh anhttl@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Hà Văn Quỳnh quynhhv@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Kiều Thu Linh linhkt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Kiều Oanh oanhntk@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo viên luôn được xem là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục. Những điểm mới trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đòi hỏi giáo viên phải được trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp và kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động dạy học. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của mình, giáo viên chịu tác động, ảnh hưởng từ nhiều đối tượng và các thành tố liên quan đến các hoạt động giáo dục, do đó có thể gặp nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện đổi mới chương trình. Bài viết trình bày một số giải pháp về công tác tập huấn bồi dưỡng chuyên môn giúp giáo viên Việt Nam vượt qua thách thức, thực hiện triển khai thành công Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Từ khóa: 
Giáo viên
Chương trình
thách thức
Bồi dưỡng giáo viên
tập huấn giáo viên.
Tham khảo: 

[1] Phạm Văn Lực, (2016), Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên phổ thông ở Tây Bắc, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Trường sư phạm trong phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông đáp ứng Chương trình giáo dục mới”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.229.

[2] Nguyễn Thanh Bình, (2016), Bồi dưỡng năng lực cho giáo viên chủ nhiệm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Báo cáo Hội thảo quốc tế - Viện Nghiên cứu Sư phạm -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.517-518.

[3] Nguyễn Danh Nam, (2017), Khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí các cấp ở khu vực được phân công trong Chương trình ETEP - Khảo sát sâu tại Thái Nguyên, Đề tài Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở (Chương trình ETEP), Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

[4] Lê Thị Mai Hương, (16/11/2018), Về vấn đề áp lực lao động nghề nghiệp của cán bộ quản lí và giáo viên Trường Phổ thông Thực nghiệm Viện Khoa học Giáo dục khi thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Liên hiệp các hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, Viện Nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục.

[5] Phan Khuyên, (11/6/2019), Những khó khăn, thách thức đối với đội ngũ giáo viên trung học phổ thông hiện nay khi triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông mới và giải pháp khắc phục, http://congdoangdvn.org.vn/ index.aspx?def=556&ID=4140&CateID=550.

[6] Nguyễn Thị Kiều Oanh và nhóm nghiên cứu (2019), Áp lực lao động nghề nghiệp của giáo viên phổ thông, Nhiện vụ thường xuyên theo chức năng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[7] Đặng Thị Thu Huệ và cộng sự, (2022), Những thách thức và vấn đề đặt ra đối với giáo viên trung học cơ sở khi thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Kỉ yếu Hội thảo thường niên Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[8] Hoàng Thị Kim Huệ, (2017), Xây dựng bộ công cụ, đề xuất phương án khảo sát đánh giá năng lực và nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, Mã số HD12, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Chương trình ETEP).

[9] Phạm Thị Kim Anh, (9/2018), Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và những vấn đề đặt ra đối với công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông hiện nay, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, tr.30-33.

[10] Lê Đức Giang - Kiều Phương Chi, (2018), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông, http://etep. moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=540

Bài viết cùng số