Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng đổi mới giáo dục đại họ

Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng đổi mới giáo dục đại họ

Nguyễn Thị Lan Hương lanhuongnt24011@gmail.com Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đáp ứng xu hướng đổi mới giáo dục đại học hiện nay. Đó là những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lí để xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu, có chất lượng cao, hoàn thiện về phẩm chất, năng lực. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, để phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học đáp ứng đổi mới giáo dục cần phải tập trung đến công tác quy hoạch; tuyển chọn, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá; xây dựng các chính sách, tạo môi trường làm việc và động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nghiên cứu thực tiễn và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học đáp ứng xu hướng đổi mới giáo dục đại học hiện nay.
Từ khóa: 
giảng viên
Đội ngũ giảng viên
Phát triển
Phát triển đội ngũ giảng viên
đại học
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2] Nadler, L., & Nadler, Z, (1989), Developing human resources, Jossey-Bass

[3] Cao Tuấn Anh, (12/2014), Một số giải pháp quản lí phát triển đội ngũ giảng viên nữ các trường đại học sư phạm theo quan điểm bình đẳng giới, Tạp chí Giáo dục, số 348, kì 2, tr.5-8.

[4] Nguyễn Văn Thái, (2020), Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trong các nhà trường quân đội, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 10, tr.62-64.

[5] Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo, (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[6] Phạm Phương Tâm - Bùi Thị Mùi - Nguyễn Tấn Phát, (8/2022), Quản lí phát triển đội ngũ giảng viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp: nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Tây Đô, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr.62-69

[7] Nguyễn Bách Thắng, (2015), Quản lí phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học An Giang theo tiếp cận quản lí nhân lực, Luận án Tiến sĩ Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

[8] Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan, (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[9] Nguyễn Văn Đệ, (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

[10] Ngô Thị Hiếu - Trần Công Phong - Nguyễn Thanh Hưng - Ngô Thị Huyền, (4/2021), Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội, Tạp chí Giáo dục, số 499, kì 01, tr.26-31.

[11] Nguyễn Thanh Xuân, (2020), Phát triển đội ngũ giảng viên lĩnh vực khoa học tự nhiên trong các đại học theo định hướng nghiên cứu, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[12] Nguyễn Đức Huy, (2020), Phát triển đội ngũ giảng viên cao cấp ở các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

[13] Hoàng Thị Cương, (2022), Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

Bài viết cùng số