Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030

Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030

Nguyễn Quang Tuấn nguyenquangtuan@moet.gov.vn Cục Quản lí chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Kiểm định chất lượng giáo dục là một trong những nhiệm vụ và giải pháp quản lí quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục. Trong những năm gần đây, công tác này tiếp tục được đổi mới, các giải pháp phát huy hiệu quả, góp phần duy trì bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường. Việc xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng giáo dục, thực hiện các hoạt động bảo đảm chất lượng giáo dục là một giải pháp tất yếu để nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông. Việt Nam đã lựa chọn kiểm định chất lượng giáo dục như một công cụ quản lí đặc biệt để bảo đảm chất lượng giáo dục. Việt Nam đã học tập kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới để xây dựng chính sách kiểm định chất lượng giáo dục và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục. Bài viết thảo luận về kiểm định chất lượng và thực trạng việc Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông, từ đó đề xuất kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2025 - 2030.
Từ khóa: 
bảo đảm chất lượng
quản lí giáo dục
đánh giá chất lượng
giáo dục phổ thông
kiểm định chất lượng.
Tham khảo: 

[1] Đỗ Thị Thúy Hằng, (2014), Đảm bảo và Kiểm định chất lượng giáo dục, NXB Khoa học và Kĩ thuật.

[2] Nguyễn Mạnh Cường, (2009), Phát triển nhà trường trung học phổ thông theo quan điểm nhà trường hiệu quả.

[3] Đặng Thị Thùy Linh, (2014), Quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Mai Văn Trung, (2018), Kiểm định chất lượng giáo dục và yêu cầu đối với các cơ sở giáo dục, Cổng thông tin điện từ của Đại học Vinh

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2023), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác quản lí chất lượng năm học khối các sở giáo dục và đào tạo

[6] Nguyễn Minh Đường, (2012), Quản lí chất lượng cơ sở giáo dục, bài giảng cho lớp nghiên cứu sinh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[7] Bùi Minh Hiển và cộng sự, (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), Quản lí và Lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[9] Nguyễn Tiến Hùng, (2014), Quản lí chất lượng trong giáo dục (Giáo trình sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[10] Hồ Xuân Hồng, (2018), Quản lí chất lượng ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học phổ thông các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận CIPO, Luận án Tiến sĩ, Học viện Quản lí giáo dục, Hà Nội.

[11] Trần Kiểm, (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[12] Luật Giáo dục số 43/2019/QH14.

[13] Nguyễn Lộc, (2010), Lí luận về quản lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[14] Nguyễn An Ninh, (2006), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông và triển khai đánh giá thí điểm tại một số tỉnh, thành phố.

[15] Phạm Văn Thuần - Nguyễn Đặng An Long, (2021), Cẩm nang kiểm định chất lượng giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.

[16] Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên), (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17] Trần Khánh Đức, (2004), Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bài viết cùng số