Thực trạng quản lí chất lượng chương trình đào tạo ngành An toàn thông tin tại Học viện Kĩ thuật Mật mã

Thực trạng quản lí chất lượng chương trình đào tạo ngành An toàn thông tin tại Học viện Kĩ thuật Mật mã

Vũ Đức Tân tankhaothihvktmm@gmail.com Học viện Kĩ thuật Mật mã 141 Chiến Thắng, Tân triều, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
Phan Hùng Thư* thuph.vinhuni@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
An toàn thông tin là một ngành đặc thù, là ngành học tương đối khó với quy mô đào tạo hằng năm khá ít so với các ngành học khác mặc dù đã có nhiều cơ chế, chính sách mở và ưu tiên dành riêng cho ngành học này từ các cơ quan chủ quản. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xem xét thực trạng quản lí chất lượng đào tạo ngành An toàn thông tin tại Học viện Kĩ thuật Mật mã - một trong các cơ sở đào tạo trọng điểm, dựa trên kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan để từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến, nâng cao hiệu quả đào tạo, đáp ứng tốt với yêu cầu thực tiễn hiện nay.
Từ khóa: 
Training program
Information Security
management
quality
effectiveness
Tham khảo: 

[1] Chiến lược phát triển ngành Cơ yếu Việt Nam đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045, (2020).

[2] Careerbuilder, (2019), Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực từ 2020 - 2025.

[3] Trần Cao Thanh, (2019), Một số vấn đề lí luận về đào tạo ngành An toàn thông tin ở các trường đại học, Tạp chí Giáo dục, 459, 44-48

[4] Trần Thị Hoài, Nghiêm Xuân Huy & Lê Thị Thương, (2018), Mức độ đáp ứng khung trình độ quốc gia Việt Nam của các chương trình đào tạo đại học hiện nay: Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 34(2)

[5] Dự án Phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) ở Việt Nam giai đoạn 2 - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2016), Phát triển chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[6] Wentling T., (2013), Planning for effective training: A guide to curriculum development: Food and Agricultural Organization of the United Nation

[7] Frank Bobbitt, (2007), How to Make a Curriculum: Houghton Mifflin Company

[8] Robert Dickeson, (2009), Prioritizing Academic Programs and Services: Reallocating Resources to Achieve Strategic Balance. New York: John Wiley & Sons.

[9] Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, năm 2016

[10] Dill, D. D., (1992), Quality by design: toward a framework for academic quality management: Higher Education: Handbook of Theory and Research

Bài viết cùng số