Chiến lược học tập ngữ pháp tiếng Trung Quốc của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Chiến lược học tập ngữ pháp tiếng Trung Quốc của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Lưu Hớn Vũ luuhonvu@gmail.com Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, khảo sát chiến lược học tập ngữ pháp tiếng Trung Quốc của 169 sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên có tần suất sử dụng chiến lược học tập ngữ pháp tiếng Trung Quốc ở mức cao, thứ tự từ cao đến thấp lần lượt là nhóm chiến lược xã hội - tình cảm, nhóm chiến lược nhận thức, nhóm chiến lược siêu nhận thức; Không tồn tại sự khác biệt trên phương diện giới tính, vùng miền trong việc sử dụng các nhóm chiến lược học tập ngữ pháp tiếng Trung Quốc. Ngoài ra, cũng không tồn tại mối tương quan giữa kết quả học tập môn ngữ pháp và việc sử dụng các nhóm chiến lược học tập ngữ pháp tiếng Trung Quốc.
Từ khóa: 
chiến lược học tập
ngữ pháp
tiếng Trung Quốc
sinh viên Việt Nam
Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh.
Tham khảo: 

[1] Cook, V, (2016), Second language learning and language teaching, Routledge, London.

[2] Ellis, R, (1994), The study of second language acquisition, Oxford University Press, Oxford.

[3] Stern, H. H, (1983), Fundamental concepts of language teaching, Oxford University Press, Oxford.

[4] Vicenta, V. G, (2003), Grammar learning through strategy training: A classroom study on learning conditionals through metacognitive and cognitive strategies, Publicacions de la Universitat de València, Valencia.

[5] Tilfarlioggu, F. Y. & Yalcin, E, (2005), An analysis of the relationship between the use of grammar learning strategies and student achievement at English preparatory classes, Journal of Language and Linguistic Studies, vol.1, no.2, pp.155-169.

[6] Pawlak, M, (2009), Grammar learning strategies and language attainment: Seeking a relationship, Research in Language, vol.7, no.1, pp.43-60.

[7] Pawlak, M, (2012), Instructional mode and the use of grammar learning strategies, In M. Pawlak (Eds.), New perspectives on individual differences in language learning and teaching (pp. 263-287), Springer, Berlin

[8] Wang, Y. M, (2013), Research on the Chinese language learning strategies of foreign students coming to China for preparatory courses, World Publishing Corporation, Beijing.

[9] Xu, H, (2013), A study on the Indian students’ Chinese grammar learning strategies, Master’s Thesis, Nanjing University.

[10] Zhao, H. Y, (2013), A questionnaire study on the Chinese grammar strategies by Chinese learners of Confucius Institute of South Korea, Master’s Thesis, Shandong University.

[11] Qi, X, (2014), A questionnaire study on the Chinese grammar learning strategies by Chinese learners of South Korea, Master’s Thesis, Hebei Normal University.

[12] Lưu Hớn Vũ, (2019), Chiến lược học tập kĩ năng nghe tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số 8, tr.59-68.

[13] Lưu Hớn Vũ (2023), Chiến lược học tập kĩ năng đọc tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt Nam, Tạp chí Khoa học: Nghiên cứu giáo dục, tập 39, số 2, tr.82-82.

[14] O’Malley, J. M. & Chamot, A. U, (1990), Learning strategies in second language acquisition, Cambridge University Press, Cambridge.

[15] Lưu Hớn Vũ, (2021), Năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, tập 37, số 5, tr.123-134.

[16] Pei, Z. W, Wang, Z. N, Dai, S. X. & Yang, Y. X, (2014), An empirical study of non - English majors’ English grammar learning strategies, Journal of Southwest University of Science and Technology, vol.31, no.2, pp.41-46.

Bài viết cùng số