Danh sách bài viết

Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 643
Mục đích của bài báo này nhằm khám phá những vấn đề lí luận và kinh nghiệm giáo dục đạo đức kĩ thuật trên thế giới và so sánh tình hình cập nhật nghiên cứu giáo dục đạo đức kĩ thuật tại Việt Nam. Kết quả từ phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp cho thấy đạo đức kĩ thuật cần được xem như một nội dung cốt lõi trong chương trình đào tạo kĩ sư thông qua hình thức thiết lập khóa học độc lập về đạo đức kĩ thuật hoặc tích hợp lồng ghép đạo đức vào trong chương trình giáo dục chính khóa để giáo dục đạo đức kĩ thuật cho sinh viên.Tại Việt Nam, giáo dục đạo đức kĩ thuật được cập nhật còn rất hạn chế. Nghiên cứu này chỉ ra tiềm năng to lớn để khám phá và thực hiện giáo dục đạo đức kĩ thuật tại Việt Nam.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 1,194
Xây dựng văn hóa ứng xử là nhiệm vụ quan trọng của trường phổ thông. Để xây dựng văn hóa ứng xử tốt, trường phổ thông cần chú trọng thực hiện năm hoạt động cơ bản, gồm: hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về xây dựng văn hóa ứng xử, hoạt động xây dựng và thực hiện Bộ quy tắc ứng xử, hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng xử văn hóa và năng lực giáo dục văn hóa ứng xử cho tập thể sư phạm nhà trường, hoạt động phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội trong xây dựng văn hóa ứng xử. Để xây dựng thành công văn hóa ứng xử, trường phổ thông cần chú trọng các nguồn lực về con người, tài chính và cơ sở vật chất.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 539
Bài báo trình bày thực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo tại trường đại học khối Nông Lâm trong bối cảnh hiện nay được đánh giá theo 4 tiêu chí (biểu hiện) cơ bản. Mỗi tiêu chí bao gồm 21 thành tố thuộc về nhận thức (Awareness-A) và 4 chức năng trong mô hình quản lí PDCA. Kết quả phân tích thực trạng chung cho thấy, nhiều thành tố được đánh giá tốt thuộc nhóm nhận thức (Awareness-A) và chức năng lập kế hoạch (P) hơn chức năng tổ chức thực hiện (D), kiểm tra giám sát (C) và điều chỉnh bổ sung kế hoạch (A). Kết quả phân tích thực trạng là cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động đặc thù này.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 640
Xây dựng hệ giá trị văn hóa cho học sinh trong trường phổ thông là một bài toán khó, chí ít trên hai phương diện: Thứ nhất là hiểu thế nào về giá trị văn hóa để có thể có sự đồng thuận; Thứ hai là làm thế nào lựa chọn các giá trị văn hóa cốt lõi trong vô vàn giá trị văn hóa để đưa vào nhà trường. Bài viết này muốn tìm lời giải từ một số bài học kinh nghiệm trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về giáo dục giá trị và lựa chọn giá trị trong nhà trường phổ thông của một số nước trên thế giới.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 605
Trong dạy học ngày nay, nhiều sinh viên vẫn còn học tập thụ động, chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu. Một số giảng viên dạy học theo phương pháp cũ nặng về truyền đạt một chiều, thiếu sự trao đổi qua lại với sinh viên, cũng như giữa các sinh viên với nhau. Vì vậy, vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học môn Lịch sử các học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Chính trị ở Trường Đại học Tây Bắc là rất cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 694
Bài viết trình bày những đặc điểm, vai trò của tri thức và hệ thống tri thức trong đới sống xã hội hiện đại với sự phát triển của kinh tế tri thức, kinh tế số và xu hướng toàn cầu hóa. Phân loại tri thức và các dạng kết nối tri thức trong quá trình ứng dụng và phát triển tri thức. Đề xuất chu trình chuyển hóa tri thức, làm cơ sở cho các hoạt động tư duy - nhận thức và phát triển tri thức trong giáo dục và đào tạo
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 543
SOGIE-related school violence covers sexuality and gender-identity/ expression-related bullying and other violent acts and threats, occurring in and around educational contexts. These may result in physical, verbal, sexual, psychosocial or technology-related harm to children. It is based on gender and sexuality stereotypes, particularly roles and norms expected of children because of the privileging of heterosexual norms and gender roles in society. The study on SOGIE-related school violence in secondary schools of Viet Nam revealed some important findings on the level of SOGIE-related violence that LGBT students experienced in schools, their perception of school safety, as well as their responses to this form of school violence. Based on the evidence collected from the study results, several recommendations were proposed, including those for policy makers, curriculum developers, and schools, to prevent SOGIE-related school violence and build a safe, healthy school environment for all learners.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 535
Geometric thinking is considered to be one of the most controversial thinkings. Many researches have observed that children have various opportunities to cultivate the elements of geometric thinking at different levels throughout mathematical activities. Having experimented, we found out that these puzzle games are both attractive and potential to develop visualization, imagination and thinking in terms of shapes. Tri Uan is a seven-piece tangram, which is popular in Vietnam. This article presents the research of geometric thinking components and geometric activities through Tri Uan in order to develop geometric thinking at each level in children.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 405
Information Technology (IT) human resource development has been put on the top agenda for all countries’ development in the fourth industrial revolution.In this movement, Vietnam also has to deal with a huge gap between the demand and supply of high-quality IT human resources. The paper puts forward five major solutions for the inadequate IT human resources in Vietnam including (i) developing an optimum strategy for high-quality IT human resources; (ii) enhancing the cooperation and networking among different partiesincluding Government, training institutions, businesses; (iii) updating and diversifying the training programs; (iv) regenerating the good model/practice of connecting business - university - technology providers in integrated efforts of IT human resource development; (v) developing an information connecting portal.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 349
The growth of information technology is changing the way of teaching and learning in higher education. E-learning system is a part of this change, which help students and instructions interact become easier. Learning management system (LMS) becomes more innovative and useful for learning activities regarding time and location. This paper examine the mediating role of perceived usefulness and self-efficacy on student satisfaction of LMS. We adopted the extended information system (IS) success model with perceived usefulness and self-efficacy as mediator. The model was tested with 220 students in University of Economics Ho Chi Minh City who use a LMS for most of the course they took. Partial least squares (PLS) technique is employed to test the possible mediating effects. The PLS analysis results revealed that Perceived usefulness fully mediate the relationship between service quality to learner satisfaction of LMS. Furthermore, research found that Perceived usefulness play as partially mediator which mediate the relationship between information quality and system quality with learner satisfaction