Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại

Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại

Nguyễn Hồng Thuận thuannh@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Cát Linh, Hà Nội, Việt Nam
Phan Thị Hương Giang* giangpth@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Cát Linh, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 

Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non là một trong những cách tiếp cận quan trọng trong việc nghiên cứu biên soạn Chương trình Mầm non mới đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay. Đây cũng là xu hướng tiếp cận mà nhiều chương trình mầm non của các nước phát triển trên thế giới đang triển khai và thực hiện. Bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu về những luận điểm mới liên quan đến giáo dục mầm non, bài viết hệ thống lại một số luận điểm mới trong sự phát triển tâm-sinh lí trẻ em lứa tuổi mầm non cũng như các quan điểm giáo dục hiện đại về phát triển phẩm chất năng lực trẻ em: phát triển năng lực bản thân - “Cái tôi bản thể”, phát triển năng lực nhận thức, phát triển năng lực cảm xúc xã hội, năng lực tổng hợp STEAM nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển của từng trẻ em trong bối cảnh xã hội hiện nay, từ đó làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất xây dựng Chương trình Giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam.

Từ khóa: 
giáo dục mầm non
Phát triển chương trình
sự phát triển trẻ em
quan điểm giáo dục hiện đại
phát triển năng lực nhận thức
phát triển năng lực cảm xúc xã hội
năng lực tổng hợp STEAM.
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Thị Ánh Tuyết, (2006), Sự phát triển trẻ em mẫugiáotừ3đến6tuổi-GiáotrìnhTâmlíhọctrẻem, NXB Giáo dục.

[2] Erikson, E.H, (1993), Childhood and Society (2nd ed.), New York: Norton.

[3] Patricia H. Miler, (2003), Các thuyết về tâm lí học phát triển, NXB Văn hóa Thông tin.

[4] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), (2021), Giáo trình các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5] Bowlby, J. A, (2012), Secure Base: Clinical Applications of Attachment Theory, London: Routledge.

[6] Salter, MD, Ainsworth, MC, Blehar, EW, & Wall, SN, (2015), Patterns of Attachment: A Psychological Study of the Strange Situation, New York: Taylor & Francis.

[7] J. Piaget, (1986), Học thuyết phát triển nhận thức của J. Piaget, NXB Giáo dục Việt Nam.

[8] Đào Thị Oanh (Chủ biên), (2017), Vấn đề nhân cách trong tâm lí học ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9] Nguyễn Thành Hải, (2018), Giáo dục Stem/Steam từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo, NXB Trẻ.

[10] Vũ Thị Như Hương (Chủ biên) - Tăng Minh Dũng - Nguyễn Thị Nga, (2020), Khám phá giáo dục Steam - 10 Chủ đề dạy học ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[11] Lê Huy Hoàng, (2020), Nghiên cứu mô hình giáo dục STEM trong giáo dục phổ thông Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần nghị quyết 29 - NQ/TW, Đề tài NC cấp Quốc Gia, Mã số của đề tài: KHGD/16-20.ĐT.039.

[12] D. Goleman, (2002), Trí tuệ cảm xúc - Làm thế nào để biến những cảm xúc của mình thành trí tuệ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[13] Nguyễn Thị Minh Hằng (2014), Nghiên cứu rối nhiễu cảm xúc ở trẻ em và vị thiếu niên trong giai đoạn hiện nay, Kỉ yếu hội thảo Tâm lí học học đường lần thứ IV “Xây dựng và quản lí chất lượng chương trình đào tạo và cơ sở thực hành tâm lí học học đường ở Việt Nam”.

[14] Ngô Công Hoàn, (2005), Những biểu hiện cảm xúc và những biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ từ 1 - 3 tuổi, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Mã số: B 2004 - 75 - 115, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[15] Liz Lee Heinecke, (2019), Thí nghiệm STEAM siêu thú vị kích thích sáng tạo, NXB Thế giới.

[16] Barry. D. Smith, Haorold. J. Vetter, (2006), Các học thuyết về nhân cách, NXB Văn hóa Thông tin.

[17] Nguyễn Hồng Thuận, (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển kĩ năng bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[18] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2001), Một số đặc điểm phát triển của trẻ em từ 0 đến 6 tuổi, Hà Nội.

[19] Nguyễn Thị Y ến, (2004), Nghiên cứu sự tăng trưởng và phát triển trẻ em từ 0 đến 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng, Luận án Tiến sĩ Y học.

[20] Early Childhood ConnectionsDirector of Education and Support First Step Child Care Center and Preschool, http://www.earlychildhoodconnections.com/

Bài viết cùng số