Kinh nghiệm của một số nước trong giải quyết những thách thức và vấn đề đối với giáo viên khi thực hiện Chương trình mới

Kinh nghiệm của một số nước trong giải quyết những thách thức và vấn đề đối với giáo viên khi thực hiện Chương trình mới

Bùi Thị Diển dienbt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Đặng Thị Thu Huệ* huedtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Bùi Diệu Quỳnh quynhbd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Phan Thị Hương Giang giangpth@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 

Giáo viên luôn được xem là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh về vai trò của giáo viên trong việc ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của mình, giáo viên chịu tác động, ảnh hưởng từ nhiều đối tượng và các thành tố liên quan đến các hoạt động giáo dục, do đó có thể gặp nhiều những thách thức, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện đổi mới chương trình. Bài viết trình bày kinh nghiệm của một số nước trong giải quyết những thách thức và vấn đề đối với giáo viên khi thực hiện Chương trình mới, từ đó đề xuất một số khuyến nghị về giải pháp giúp giáo viên Việt Nam vượt qua các thách thức để góp phần triển khai thành công Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Từ khóa: 
Giáo viên
Chương trình
thách thức
Bồi dưỡng giáo viên
Phương pháp
Tham khảo: 

[1] Mandukwini, Nompumelelo, (2016), Challenges towards curriculum implementation in high schools in Mount Fletcher district, Eastern Cape. Diss.

[2] Palobo, M., Sianturi, M., Marlissa, I., Purwanty, R., Dadi, O., & Saparuddin, A, (2018), Analysis of teachers’ difficulties on developing curriculum 2013 lesson plans, In 1st International Conference on Social Sciences (ICSS 2018), pp.1319-1324, Atlantis Press.

[3] Mashekwa, Mr Jason, (2019), Assessing the Challenges of Implementing the New Curriculum in the Teaching of English, The International Journal of Multi- Disciplinary Research, http://www.multiresearch.net/ cms/publications/CFP13162019.pdf.

[4] Khine Sandar Win and Su Su Thwin, (2019), Challenges of Grade 1 teachers in implementing new curriculum, J. Myanmar Acad.Arts Sci. 2020 Vol.18, No.9A, http:// www.maas.edu.mm/Research/Admin/pdf/7.%20 Daw%20Khin%20Sandar%20Win(87-104).pdf.

[5] Maria Assunção Flores, (2005), Teachers’ views on recent curriculum changes: tensions and challenges, The Curriculum Journal, 16:3, 401- 413, DOI: 10.1080/09585170500256479.

[6] Guo, Linyuan, (2013), New curriculum reform in China and its impachương trình on teachers, Comparative and International Education 41.2.

[7] Yan, Chunmei, (2015), We can’t change much unless the exams change’: Teachers’ dilemmas in the curriculum reform in China, Improving Schools 18.1, pp.5-19.

Bài viết cùng số