Xây dựng văn hóa trường học - Môi trường tốt nhất để giáo dục giá trị văn hóa cho học sinh phổ thông

Xây dựng văn hóa trường học - Môi trường tốt nhất để giáo dục giá trị văn hóa cho học sinh phổ thông

Nguyễn Thị Hoàng Yến* nhyen60@gmail.com Học viện Quản lí Giáo dục 31 Phan Đình Giót, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh thanhhvqlgd@yahoo.com.vn Học viện Quản lí Giáo dục 31 Phan Đình Giót, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Phan Trọng Đông dongpt@nghean.edu.vn Trường Trung học phổ thông Diễn Châu 3 Xã Diễn Xuân, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nhà trường phổ thông là một tổ chức giáo dục, cũng có thể coi là một tổ chức hành chính - sư phạm. Văn hóa nhà trường là văn hóa của một tổ chức hành chính - sư phạm. Nhà trường là một tổ chức chặt chẽ, được cung ứng các nguồn lực cần thiết để thực hiện chức năng của mình mà không một thiết chế xã hội nào có thể thay thế được. Vì thế, cùng với các yêu cầu chung về văn hóa tổ chức dành cho mọi thể chế xã hội thì văn hóa tổ chức nhà trường (hay gọi chung là văn hóa nhà trường) có những sắc thái riêng, có tính đặc thù của một thiết chế giáo dục. Bài viết sẽ trình bày vai trò của văn hóa nhà trường, cấu trúc và biểu hiện của các giá trị cốt lõi trong việc giáo dục các giá trị văn hóa cho học sinh phổ thông. Văn hóa nhà trường sẽ tạo ra một môi trường giáo dục tích cực - môi trường tôn trọng và khích lệ sự tự do sáng tạo, phát triển trí tuệ và lòng nhân ái, xóa bỏ đi những rào cản trong các hoạt động giáo dục để các nhà trường hoàn thành nhiệm vụ của mình, mang lại lợi ích chung cho mọi học sinh học tập trong môi trường đó. Vì vậy, có thể nói, văn hóa nhà trường phổ thông là môi trường lí tưởng nhất để giáo dục và hình thành các giá trị văn hóa cho học sinh, đáp ứng mục tiêu về các phẩm chất và năng lực của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Từ khóa: 
Culture
School culture
organizational culture
cultural values
high school
Tham khảo: 

[1] Trịnh Ngọc Toàn, (2015), Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8C, tr.37-44

[2] Trịnh Ngọc Toàn - Nguyễn Thị Hoàng Yến, (2017), Văn hóa nhà trường trong bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, tr.154-161.

[3] Schein E, H, (2004), Organizational Culture and Leadership, Wiley

[4] Greert Hofstede, (1991), Cultures & Organisations: Software of the Mind, www.onlinelibrary.wiley.com.

[5] Trần Ngọc Thêm, (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Kent D, Peterson&Terrence E, Deal, (1998), How Leaders Influence the Culture of Schools, Realizing a Positive School Climate, Vol 56, Number 1.

[7] Nguyễn Minh, (2009), Bàn về văn hóa học đường Việt Nam hiện đại, Kỉ yếu Hội thảo Văn hóa học đường - Lí luận và thực tiễn, Hội Khoa học tâm lí - Giáo dục Việt Nam

[8] Frank Gonzales, (1978), Ice Berg Graphic Organizer”, Mexican American Culture in the Bilingual Education Classroom, Unpublished doctoral dissertation, The University of Texas at Austin.

[9] Edgar Schein, (2004), Organisation Culture and Leaderships, Jossey Bass.

[10] Lê Hiển Dương, (2009), Định hướng xây dựng và phát triển văn hóa trường đại học trong thời kì hội nhập, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - Lí luận và thực tiễn”, Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 88- 94.

[11] Thái Duy Tuyên, (2009), Tìm hiểu tư tưởng văn hóa học đường của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - Lí luận và thực tiễn”, Hội khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[12] Nguyễn Tiến Hùng, (2008), Lí luận phát triển văn hóa nhà trường phổ thông, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2008-37- 56.

Bài viết cùng số