Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở tiểu học

Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở tiểu học

Nguyễn Xuân Hải haiblackocean@gmail.com Trường Đại học Thủ Đô 98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Thị Thảo * thaodt@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Hoa nguyenthihoa2983@yahoo.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Tăng động giảm chú ý được biết đến là một rối loạn có liên quan đến những khó khăn về mặt hành vi. Học sinh tăng động giảm chú ý thường có những hành vi như thiếu tập trung chú ý, luôn ngọ nguậy chân tay, hoạt động quá mức, dễ bực bội… Những khó khăn này gây trở ngại cho học sinh tăng động giảm chú ý trong việc tham gia vào các hoạt động tại gia đình, đặc biệt là tham gia vào các hoạt động ở lớp tiểu học hòa nhập. Việc thực hiện giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở tiểu học là việc làm rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở tiểu học có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố khách quan và chủ quan. Bài viết trình bày sự ảnh hưởng của các yếu tố đến giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở tiểu học và đưa ra các đề xuất giúp giảm thiểu sự tác động tiêu cực của các yếu tố, từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm chú ý
Từ khóa: 
Behvioral education
students with attention deficit hyperactivity disorder
factors affecting.
Tham khảo: 

[1] Schilling, O. L., Washington, K., Billingsley, F.F., & Deitz, J, (2003), Classroom seating for children with attention deficit hyperactivity disorder: Therapy balls versus chairs, American Journal of Occupational Therapy, 57, 534-541.

[2] Jody Sherman - Carmen Rasmussen - Lola Baydala, (2008), The impact of teacher factors on achievement and behavioural outcomes of children with Attention Deficit/Hyperactivity Disorder (ADHD): a review of the literature, Journal of Education Research, Vol 50, Issue 4 (2008), pp. 347-360.

[3] Lasisi, D., Ani, C., Lasebikan, V. et al, (2017), Effect of attention-deficit–hyperactivity-disorder training program on the knowledge and attitudes of primary school teachers in Kaduna, North West Nigeria. Child Adolesc Psychiatry Ment Health 11, 15, https://doi. org/10.1186/s13034-017-0153-8.

[4] American Psychiatric Association, (2013), The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition

[5] Trần Thị Minh Thành - Nguyễn Nữ Tâm An, (2014), Giáo trình Quản lí hành vi trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] Hoàng Phê, (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

[7] Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho, (2012), Giáo trình giáo dục hòa nhập, NXB Giáo dục Việt Nam.

[8] Barkley, (2006), Attention Deficit/Hyperactivity Disorder - A hand book for diagnosis and treatment, Chapter 15 - Treatment of ADHD in school setting, The GuilFord Press, pp. 547-589.

Bài viết cùng số