Tổng quan nghiên cứu về giáo dục trẻ khiếm thị đa tật trên thế giới và Việt Nam

Tổng quan nghiên cứu về giáo dục trẻ khiếm thị đa tật trên thế giới và Việt Nam

Trịnh Thị Thu Thanh thanhttt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết tổng quan các nghiên cứu về trẻ khiếm thị đa tật, bao gồm khái niệm, tỉ lệ, nguyên nhân và những khó khăn của trẻ khiếm thị đa tật trong học tập, sinh hoạt. Các nghiên cứu về giáo dục trẻ khiếm thị đa tật đều chỉ ra các lĩnh vực giáo dục thiết yếu cần được hướng dẫn cho trẻ bao gồm: Giao tiếp, học chức năng, kĩ năng sống độc lập, định hướng và di chuyển, kĩ năng sử dụng thị giác, kĩ năng xã hội, vui chơi và giải trí, kĩ năng nghề nghiệp theo lứa tuổi với các chiến lược giáo dục chủ yếu là tăng cường thiết lập mối quan hệ xã hội, phát triển xúc giác, phát triển giao tiếp và tiếp cận cá nhân. Bài viết cũng tổng quan các mảng nội dung hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật tại nhà dành cho cha mẹ và người chăm sóc. Đồng thời, bài viết khuyến nghị hướng nghiên cứu giáo dục trẻ khiếm thị đa tật cần được tập trung nghiên cứu trong thời gian tới trong bối cảnh trẻ khiếm thị đa tật tại Việt Nam đang chưa nhận được những hỗ trợ phù hợp.
Từ khóa: 
: Children with visual impairment and multiple disabilities
education for children with visual impairment and multiple disabilities
research overview.
Tham khảo: 

[1] Tổng cục Thống kê, (2018), Việt Nam - Điều tra Quốc gia về người khuyết tật 2016, NXB Thống kê

[2] Van Le Nga, (2016), Education for all children with visual and multiple disabilities in Vietnam, The international council for education of people with visual impairment.

[3] Sacks S.Z & Zatta, M.C, (2016), Keys to Educational Success: Teaching Students with Visual Impairments and Multiple Disabilities, AFB Press

[4] Sacks, S. Z., & Silberman, R. K, (1998), Educating students who have visual impairments with other disabilities, Paul H. Brookes Publishing Co., PO Box 10624, Baltimore, MD 21285-0624; World Wide Web: http://www. pbrookes. com.

[5] Parker AT, Pogrund RL, (2009), A review of research on the literacy of students with visual impairments and additional disabilities, Journal of Visual Impairment & Blindness, p. 635-48.

[6] Parker AT, Grimmett ES, Summers S, (2008), Evidencebased communication practices for children with visual impairments and additional disabilities: An examination of single-subject design studies, Journal of Visual Impairment & Blindness, p.540-52.

[7] Miller MM, Menacker SJ, Batshaw ML, (2002), Vision: Our window to the world. Children with disabilities, 5th ed., pp. 165-192, Baltimore: Paul H Brookes.

[8] Vassilis A., Charuklei K., Andrea H., Maria K., Papazafiri M., & Magda N., (2020), Children with vision impairment and multiple disabilities: Issues of comunication skills and professionals’ characteristics, Conference of Education and New Developments.

[9] Nelson, C., van Dijk, J., McDonnell, A. P., & Thompson, K, (2002), A framework for understanding young children with severe multiple disabilities: The van Dijk approach to assessment, Research and Practice for Persons with Severe Disabilities, 27(2), p.97-111

[10] Kathy Heydt, Monica Allon, Susan Edwards, Mary Jane Clark, Charlotte Chushman, (2004), Perkins Activity and Resource: A Handbook for Teachers and Parents of students with visual and multiple disabilities, AFB Press.

[11] Deborah Chen, June E Dowing, (2006), Tactile Strategies for Children who have Visual impairments and Multiple Disabilities, AFB Press.

[12] Nguyễn Đức Minh, (2008), Giáo dục trẻ khiếm thị, NXB Giáo dục, Hà Nội

[13] Nguyễn Thị Hằng, (2015), Giáo dục trẻ khiếm thị - Rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi - Nghiên cứu trường hợp, Tạp chí Khoa học Giáo dục

[14] Phạm Minh Mục - Trần Thu Giang, (2012), Phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị đa tật, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 80, tr. 43-46.

[15] Trịnh Thị Thu Thanh - Nguyễn Thị Hằng, (11/2020), Đánh giá kĩ năng giao tiếp của thanh niên mù điếc: Một nghiên cứu trường hợp, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 2, tr. 344 - 348

[16] Trịnh Thị Thu Thanh - Nguyễn Thị Hằng (4/2021), Mù điếc và hội chứng rối loạn phổ tự kỉ: Những đặc điểm giống nhau - Sự tương đồng trong phương pháp giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 40, tr.47-51.

[17] Nguyễn Thị Thắm, (2017), Giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khiếm thị đa tật, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 62, Issue 9AB, tr.173-180.

[18] Nguyễn Thị Thắm, (2018), Đặc điểm kĩ năng giao tiếp của trẻ khiếm thị đa tật và một số biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp, Tạp chí Khoa học, Trường Đại hoc Sư phạm Hà Nội, ISBN 2354 - 1075, Volume 63, Issue 9AB, tr.348 - 357.

Bài viết cùng số