ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THỰC TẾ ẢO VRAPEUTIC TRONG CAN THIỆP TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THỰC TẾ ẢO VRAPEUTIC TRONG CAN THIỆP TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

Nguyễn Thị Kim Hoa hoantk@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Trọng Dần dannt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Văng vangtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Bích Trang trangchuyenbiet@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ can thiệp trẻ rối loạn phát triển nói chung và rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) nói riêng. VRapeutic là một phần mềm chuyên biệt được thiết kế nhằm cải thiện khả năng tập trung, quản lí cảm xúc và nâng cao kĩ năng xã hội cho trẻ ADHD bằng cách sử dụng môi trường thực tế ảo. Bài viết “Ứng dụng phần mềm thực tế ảo VRapeutic trong can thiệp trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý” tập trung vào việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ thực tế ảo (VR) để hỗ trợ trẻ mắc hội chứng ADHD. Phần mềm này đã được Việt hóa và điều chỉnh để phù hợp với môi trường giáo dục và trị liệu tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện trên 30 trẻ từ 6 đến 12 tuổi có chỉ số IQ trên 70, sử dụng phần mềm VRapeutic qua nhiều buổi trị liệu. Kết quả cho thấy sự tiến bộ nhất định trong việc giảm các triệu chứng về tăng động và khó khăn trong học tập, tuy nhiên thay đổi chưa thực sự rõ nét do các yếu tố như thời gian thử nghiệm ngắn và sự ảnh hưởng của các phương pháp trị liệu khác. Bài viết cũng đưa ra các đề xuất cải thiện phần mềm và phương pháp nghiên cứu để mang lại hiệu quả tốt hơn trong can thiệp trẻ ADHD thông qua VR.
Từ khóa: 
VRapeutic
thực tế ảo
tăng động giảm chú ý.
Tham khảo: 

[1] Burdea, G. C., & Coiffet, P. (2003). Virtual reality technology. Wiley-Interscience.

[2] Hiệp hội Tâm thần Hoa Kì. (2013). Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5th ed.). Arlington, VA: American Psychiatric Publishing.

[3] Jerald, J. (2015). The VR book: Human-centered design for virtual reality. ACM Books.

[4] Lorenzo, G., Pomares, J., & Lledó, A. (2013). Designing virtual reality environments for special needs children: A user-centered approach. Sensors, 13(5), 5512-5544.

[5] Parsons, S., & Cobb, S. (2011). State-of-the-art of virtual reality technologies for children on the autism spectrum. European Journal of Special Needs Education, 26 (3), 355-366.

[6] Rizzo, A. S., Schultheis, M. T., & Rothbaum, B. O. (2017). Virtual reality and cognitive rehabilitation: A review of current research. NeuroRehabilitation, 41(1), 1-12.

[7] Standen, P. J., & Brown, D. J. (2006). Virtual reality in the rehabilitation of people with intellectual disabilities: Review. CyberPsychology & Behavior, 9 (2), 131-137.

Bài viết cùng số