THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC SỐ LÀM NỀN TẢNG CHO CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH

THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC SỐ LÀM NỀN TẢNG CHO CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH

Hà Văn Dũng dung.bio.sphn.th@gmail.com Tạp chí Giáo dục 12-14 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Ngô Văn Định* nvdinh81anh@gmail.com Trường Văn hóa, Cục Đào tạo - Bộ Công an Lương Sơn, Sông Công, Thái Nguyên, Việt Nam
Kim Mạnh Tuấn tuankm@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Chí Thành nchithanh@gmail.com Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Lệ Hường nguyenlehuongsmhb@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình Đường Võ Thị Sáu, phường Dân Chủ, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu này nhằm khám phá thực trạng hệ sinh thái giáo dục số và chuyển đổi số tại các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để khảo sát 300 cán bộ quản lí và giáo viên, 200 học sinh, tập trung vào hạ tầng công nghệ, tài nguyên số, năng lực số, chính sách hỗ trợ và sự tham gia của các bên liên quan. Kết quả cho thấy, dù đã đạt một số tiến bộ, các trường vẫn gặp khó khăn như hạ tầng chưa đồng bộ, tài chính hạn chế, năng lực số chưa đồng đều, đặc biệt là tại vùng sâu, vùng xa. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp như nâng cấp hạ tầng, cải thiện kĩ năng số, đảm bảo tài chính bền vững, tăng cường hợp tác và xây dựng văn hóa giáo dục số. Bài viết cung cấp các đề xuất thực tiễn nhằm thúc đẩy hệ sinh thái giáo dục số và chuyển đổi số toàn diện. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lí giáo dục, giáo viên và các bên liên quan trong việc xây dựng và triển khai hệ sinh thái giáo dục số tại tỉnh Hòa Bình cũng như các địa phương khác trong cả nước.
Từ khóa: 
Ecosystem
digital education
digital transformation
technological infrastructure
digital resource
and digital competency.
Tham khảo: 

[1] Berglund, A. (2024). Design thinking: catalysing change in the educational ecosystem – a framework for future challenges. Design Science, 10, e34. https:// doi.org/10.1017/dsj.2024.39

[2] Davis, R. F. (2023). Learning in the Digital Ecosystem. Understanding Writing Transfer: Implications for Transformative Student Learning in Higher Education.

[3] Gerashchenko, I. P., & Kovalev, V. A. (2021). Formation of educational ecosystems through the digital transformation of the educational environment. SHS Web of Conferences, 121, 03004. https://doi. org/10.1051/shsconf/202112103004

[4] Ilic, P. (2020). Mapping the Digital Ecosystem for Education. 2020 Sixth International Conference on E-Learning (Econf), 275–278. https://doi. org/10.1109/econf51404.2020.9385479

[5] Koul, S., & Nayar, B. (2021). The holistic learning educational ecosystem: A classroom 4.0 perspective. Higher Education Quarterly, 75(1), 98 112. https://doi.org/10.1111/hequ.12271

[6] Oliveira, K. K. D. S., & De Souza, R. A. (2022). Digital transformation towards education 4.0. Informatics in Education, 21(2), 283-309.

[7] Terziev, V., & Klimuk, V. (2021, May). Designing a digital education ecosystem. In 68th International Scientific Conference on Economic and Social Development–Aveiro (pp. 24-25).

[8] Trần Trung, Nguyễn Thu Phương. (2024). Cấu trúc và các đặc tính của hệ sinh thái giáo dục số. Tạp chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 6), 1-5.

[9] Wolff, C., Reimann, C., Mikhaylova, E., Aldaghamin, A., Pampus, S., & Hermann, E. (2021). Digital Education Ecosystem (DEE) for a Virtual Master School. 2021 IEEE International Conference on Smart Information Systems and Technologies (SIST), 1–7. https://doi.org/10.1109/SIST50301.2021.9465914

Bài viết cùng số