Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 môn Giáo dục công dân có quan điểm, mục tiêu và yêu cầu xây dựng chương trình theo hướng đảm bảo tính khoa học, đổi mới, mở và hiện đại, nhằm hình thành 5 phẩm chất và 3 năng lực đặc thù cho học sinh. Môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật là khâu đột phá trong đổi mới chương trình khi những kiến thức kinh tế và giáo dục kinh doanh được đưa vào chương trình phổ thông nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ sớm, từ xa đáp ứng yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực của đất nước trong bối cảnh mới. Vì vậy, năng lực khởi nghiệp cũng có thể xem như là một năng lực đặc thù của môn học. Trong phạm vi bài viết, tác giả làm rõ về các chủ đề môn học gắn với năng lực khởi nghiệp và lưu ý việc đổi mới tích cực quá trình dạy học môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật để phát triển năng lực khỏi nghiệp cho học sinh ở các trường phổ thông hiện nay.
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
[3] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà. (2017). Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[4] Hoàng Văn Hải. (2012). Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[5] Võ Văn Hiền, Lê Hoàng Vân Trang. (2020). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tiền Giang, 16(2), 170-192.
[6] Vũ Thị Thúy Hằng, Lê Hoàng Nam. (2024). Giáo dục văn hóa kinh doanh cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật ở trường trung học phổ thông hiện nay, Tạp chí Giáo dục, tập 24 (9), 149-154.
[7] Nguyễn Hữu Thái Hòa. (2017). Để Việt Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển năng lực sáng tạo và cơ hội cho các ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.370-375.
[8] Nguyễn Thị Thu Hoài. (2020). Hướng dẫn dạy học môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[9] Nguyễn Viết Lộc. (2011). Tinh thần kinh doanh - cơ sở xây dựng hệ giá trị văn hóa doanh nhân Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 27, 232-239.
[10] Phạm Văn Sơn. (2017). Khởi nghiệp sáng tạo trong thời đại toàn cầu hóa: lí luận và thực tiễn. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển năng lực sáng tạo và cơ hội cho các ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.375-384.
[11] Trần Minh Thu, Dương Thị Hoài Nhung. (2020). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Ngoại thương, Tạp chí Quản lí kinh tế, số 130, tr.1 -tr.16.
[12] Lê Khánh Vân. (2017). Sự cần thiết của kiến thức cho khởi nghiệp thành công. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển năng lực sáng tạo và cơ hội cho các ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.350-362.