ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG NGHE TIẾNG ANH: THÁI ĐỘ VÀ SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI HỌC

ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG NGHE TIẾNG ANH: THÁI ĐỘ VÀ SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI HỌC

Trịnh Quốc Lập tqlap@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Võ Diễm Trinh vdtrinh@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Lê Công Tuấn* lctuan@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Ngô Huỳnh Hồng Nga nhhnga@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Tóm tắt: 
Công nghệ thông tin được áp dụng ngày càng nhiều trong giáo dục do hiệu quả mang lại cho người học nguồn học liệu phong phú và cho phép giáo viên áp dụng đa dạng các phương pháp dạy học. Trong lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ, công nghệ thông tin rất hữu ích qua việc tạo điều kiện cho người học tiếp xúc với ngôn ngữ thực tế là điều rất cần thiết trong môi trường tiếng Anh chỉ là ngoại ngữ. Đã có rất nhiều các nghiên cứu về thái độ, nhận thức đối với vai trò của công nghệ trong việc học tiếng Anh, nghiên cứu này tập trung tìm hiểu vấn đề tương tự theo cách nhìn của người học. Đối tượng nghiên cứu gồm 52 học viên tại một cơ sở tiếng Anh ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Dữ liệu thu thập được thông qua bảng hỏi và phỏng vấn. Kết quả được trình bày và thảo luận theo các khía cạnh sau: 1) Các công cụ công nghệ được người học ưa chuộng, 2) Thái độ của người học, 3) Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của người học về ứng dụng công nghệ thông tin vào môn nghe tiếng Anh. Kết quả gợi ra những đề xuất nhằm tăng cường thái độ tích cực và mức độ đón nhận của người học với công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học tiếng Anh.
Từ khóa: 
công nghệ thông tin
thái độ
kĩ năng nghề
người học tiếng Anh.
Tham khảo: 

[1] Ahmadi, S. M. (2016). The importance of listening comprehension in language learning. International Journal of Research in English Education, 1(1), 7-10.

[2] Albirini, A. (2006). Teachers’ attitudes toward information and communication technologies: The case of Syrian EFL teachers. Computers & Education, 47(2006), 373–398.

[3] Anderson, J. (2010). ICT transforming education: A regional guide. Bangkok: UNESCO.

[4] Berce, J., Lanfranco, S., & Vehovar, V. (2008). E-governance: Information and communication technology, knowledge management, and learning organization culture. Informatica, 32(2).

[5] Collis, B., & Moonen, J. (2001). Flexible learning in a digital world. Experiences and expectations. London: Kogan Page.

[6] Darasawang, P., & Reinders, H. (2010). Encouraging autonomy with an online language support system. Computer-Assisted Language Learning - Electronic Journal, 11(2).

[7] Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-339.

[8] Davies, G., & Hewer, S. (2009). Introduction to new technologies and how they can contribute to language learning and teaching. In G. Davies (Ed.), Information and Communications Technology for Language Teachers. Thames Valley University.

[9] Devi, M. R. (2022). The importance of speaking and listening abilities for EFL students. International Journal of Advanced Multidisciplinary Scientific Research (IJAMSR), 5(7), 1-5.

[10] Drent, M., & Meelissen, M. (2008). Which factors obstruct or stimulate teacher educators from Using ICT innovatively? Computers & Education, 51(1), 187 199.

[11] Duong, T. M., Tran, T. T. H., & Tran, T. Q. (2019). Eleventh graders’ actual use of English listening learning strategies at Duong Van Duong high school. VNU Journal of Foreign Studies, 35(1), 114 130.

[12] Duressa, B. T., Woldemariam, G. S., & Wakjira, A. T. (2022). The effects of listening strategies instruction on EFL students’ listening achievements and motivation. East African Journal of Social Sciences and Humanities, 7(2), 63-82.

[13] Finger, G., Russell, G., Jamieson-Proctor, R., & Russell, N. (2007). Transforming Learning with ICT: Making IT Happen. Frenchs Forest, N. S. W: Pearson Education Australia.

[14] Gardner, R. C. (1885). Social Psychology and Second Language Learning: The Role of Attitudes and Motivation. London: Edward Arnold.

[15] Gillespie, H. (2006). Unlocking learning and teaching with ICT: Identifying and overcoming barriers. London: David Fulton.

[16] Hale, G. A., & Lewis, M. (Eds.). (1979). Attention and Cognitive Development. New York: Plenum Press.

[17] Ipiña, L. N. (2012). The Use of Wikis in a CLIL-POL Context as Tools for Collaborative Writing. Impact of Attitudes. (Unpublished doctoral thesis). Eskoriatza: Mondragon University.

[18] Jung, S. H. (2006). The use of ICT in learning English as an international language. (Unpublished doctoral thesis). University of Maryland, College Park, the USA.

[19] Kleiman, G. M. (2004). Myths and realities about technology in K-12 schools: Five years later. Contemporary Issues in Technology and Teacher Education, 4(2), 248-253.

[20] Klimova, B. F., & Poulova, P. (2014). ICT as a motivational tool in the learning of foreign languages.

[21] Kopinska, M. (2013). New technologies in foreign language classroom: The role of attitudes. The 6th edition of the ICT for Language Learning Conference.

[22] Krashen, S. (1985). The input hypothesis: Issues and implications. Harlow: Longman

[23] Kubiatko, M. (2010). Czech university learner’s attitudes towards ICT used in science education. Journal of Technology and Information Education, 2(3), 20-25.

[24] Kullberg, T. (2011). Swedish teachers’ and learners’ views on the use of ICT in the English classroom. [Unpublished BA thesis]. Linnaeus University, Spain.

[25] Kuo, L. L. (2009). The effects of YouTube listening/viewing activities on Taiwanese EFL learners’ listening comprehension. (Unpublished doctoral thesis). La Sierra University, the USA.

[26] Landers, R. N. (2015). Developing a theory of gamified learning: Linking serious games and gamification of learning. Stimulation & Gaming, 45(6), 752-768.

[27] Liu, J. H. (2009). A survey of EFL learners’ attitudes towards information and communication technologies. English Language Teaching Journal, 2(4), 101-106

[28] Loveless, A., DeVoogd, G. L., & Bohlin, R. M. (2013). Something old, something new… Is pedagogy affected by ICT? In V. Ellis & A. Loveless (Eds.), ICT, pedagogy and the curriculum: Subject to change (pp. 63-83). New York, NY: Routledge.

[29] Meleisea, E. (2007). The UNESCO ICT in education programme. Bangkok, Thailand: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.

[30] Morley, J. (1991). Listening comprehension in second/ foreign language instruction. In M. Celce-Murcia (Ed.), Teaching English as a second or foreign language (2nd ed.) (pp. 81-106). Boston: Heinle and Heinle.

[31] Nevisi, R. B, & Modarresi, M. H. (2023). The effect of audiovisual input on EFL learners’ receptive and productive vocabulary knowledge of concrete and abstract words. Teaching English Language, 17(2), 325-360.

[32] Nguyen, H. C. (2007). Teaching and learning of foreign languages in Vietnam: The current situation and some solutions. Social Sciences Information Review, 1(1), 43–53.

[33] Nguyen, N. H. T., & Tri, D. H. (2014). An exploratory study of ICT use in English language learning among EFL university learners. Teaching English with Technology, (4), 32-46.

[34] Nguyen, N., Williams, J., & Nguyen, T. (2012). The use of ICT in teaching physics: Technology and pedagogy. Asia-Pacific Forum on Science Teaching and Learning, 13(2), 1-19.

[35] Nguyen, Q. N., & Thai, D. C. (2018). Listening comprehension: First-year English-major students’ perceptions and problems. Can Tho University Journal of Science, 54(2), 75- 83.

[36] Nugroho, A., Zamzami, M. R. A., & Ukhrowiyah, N. F. (2020). Language input, learning environment, and motivation of a successful EFL learner. Journal on English as a Foreign Language (JEFL), 10(1), 46-69

[37] Olatoye, R. (2011). Levels of participation in ICT training programs, computer anxiety, and ICT utilization among selected professionals. International Journal of Education and Development using ICT, 7(2), 15-26

[38] Oxford, R. L. (1990). Language learning strategies and beyond: A look at strategies in the context of styles. Shifting the instructional focus to the learner, 35, 55.

[39] Pusack, J. P., & Otto, S. (1997). Taking control of multimedia. In M. D. Bush & R. M. Terry (Eds.), Technology-enhanced language learning (pp. 1-46). Lincolnwood, IL: National Textbook Company.

[40] Rost, M. (1994). Online summaries as representations of lecture understanding. In J. Flowerdew (Ed.), Academic listening: Research perspectives (pp. 93-128). Cambridge University Press.

[41] Saunders, G., & Pincas, A. (2004). Learner Attitudes towards Information Technologies in Teaching and Learning in the UK.

[42] Secules, T., Herron, C., & Tomasello, M. (1992). The effect of video context on foreign language learning. The Modern Language Journal, 76(4), 480–490. https://doi.org/10.1111/j.1540-4781.1992. tb05396.x

[43] Siegel, J. (2014). Problematising L2 listening pedagogy: The potential of process-based listening strategy instruction in the L2 classroom (Unpublished doctoral thesis). Birmingham: Aston University

[44] Siragusa, L., & Dixon, K. (2009). Theory of planned behavior: Higher education students’ attitudes towards ICT-based learning interactions. In Same places, different spaces. Proceedings ascilite Auckland 2009. http://www.ascilite.org.au/conferences/ auckland09/procs/siragusa.pdf

[45] Thorne, S. L., & Payne, J. S. (2005). Evolutionary trajectories, Internet-mediated expression, and language education. CALICO Journal, 22(3), 371 397.

[46] Vannestål, M. E. (2009). Lära engelska på internet. Lund: Studentlitteratur.

[47] Zhao, Y. (2003). Recent developments in technology and language learning: A literature review and meta-analysis. CALICO Journal, 21(1), 7-27.

Bài viết cùng số