Nguồn lực có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển giáo dục mầm non. Nếu nguồn lực không đảm bảo, giáo dục mầm non không thể phát triển một cách vững chắc. Nguồn lực phát triển giáo dục mầm non không tự nhiên mà có mà cần được huy động. Để huy động nguồn lực một cách có hiệu quả, phải có chiến lược và cách tiếp cận sáng tạo; đồng thời phải tăng cường quản lí việc thực hiện hoạt động này. Bài báo tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngoài nước về các vấn đề: Huy động nguồn lực phát triển giáo dục, huy động nguồn lực phát triển giáo dục mầm non, quản lí huy động nguồn lực phát triển giáo dục mầm non. Tổng quan các nghiên cứu về huy động nguồn lực và quản lí huy động nguồn lực phát triển giáo dục mầm non là rất cần thiết nhằm xác định những vấn đề cần tiếp thu và những nội dung cần tập trung nghiên cứu giải quyết, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục mầm non ở nước ta đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.
[1] Agabii, C. O .(2010). Prudential Approach to Resource Management in Nigerian Education: A Theoretical Perspective, International Journal of Scientific Research in Education, 3(2), 94-106.
[2] Aref, A. (2010). Community Participation for Educational Planning and Development. Nature and Science 2010, 8(9):1-4.
[3] Baldezamo, R. C. (2024). A Systematic Review on Technology Resource Management in Education, Asian Journal of Education and Social Studies 50(7):272-285.
[4] Britto, P, Yoshikawa, H, Ravens, J, Ponguta, L, Reyes, M, Dimaya, S& Nieto, A. (2014). Strengthening systems for integrated early childhood development services: a cross-national analysis of governance, Ann. N. Y. Acad. Sci., 1308 (1) (2014), pp. 245-255, 10.1111/nyas.12365.
[5] Chính phủ. (2024). Quyết định số 1705/QĐ-TTg ngày 31/12/2024 phê duyệt Chiến lược Phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
[6] Evelyn, N.T., Nzokurum J. C. & Agabi, O. G. (2024). Innovative Approaches To Financial Resource Mobilization For Sustainable Secondary Education In Rivers State, International Journal of Innovative Education Research 12(4):91-105, Oct-Dec., 2024.
[7] Fernald, L., Engle, P. & Behrman, J. (2014). Preschool programs in developing countries. DOI:10.7208/ chicago/9780226078854.003.0003. In book: Education Policy in Developing Countries (pp.65-106).
[8] Grace, O.N., Abuya, I.O. & Amolo, P.O. (2020) Stakeholder Collaboration and Resources Mobilization for Science Activities in Early Years Education Programme in Kisumu West Sub-County, Kenya. IOSR Journal of Research & Method in Education, Issue 1 Ser. IV. (Jan. - Feb.2020), PP 24-35
[9] Laurin I., Bilodeau, A, Giguère, N. & Potvin, L. (2015). Intersectoral Mobilization in Child Development: An Outcome Assessment of the Survey of the School Readiness of Montreal Children. https://www.mdpi.com › ...
[10] Levacic, R. (2020). Educational Resource Management, https://discovery.ucl.ac.uk › eprint › Educational.
[11] Lê Thị Mai Hoa. (2023). Quan điểm, chính sách và định hướng phát triển giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, https://tapchigiaoduc.edu.vn › article › quan-diem-dinh-...
[12] Maiyo, J., Owiye, J. & Shiundu, J. (2012). Management Of Resources In Early Childhood Development Centers: And Its Implication For Quality Of Education In Bungoma East District, Kenya, https://www.amazon.com/Management-Resources-Childhood Development-Centers/dp/3846542032.
[13] Molefe, C. (2017). Resource Mobilisation: A prerequysite for project implementation, success and sustainnability. African Union Commission.
[14] Nguyễn Tiến Hùng. (2019). Quản lí huy động nguồn lực phát triển cơ sở giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr.7-11.
[15] Samuel, N.E. & Chioma, U. (2024). Effective Resource Mobilization: School Administrators Strategy for the Sustainability of Secondary Education in Calabar Education Zone, Cross River State, Nigeria. Journal of Public Administration, Policy and Governance Research (JPAPGR), Vol. 2, No. 2, 2024
[16] Sankar, D. (2013). Improving Early Childhood Development through Community Mobilization and Integrated Planning for Children. https://www.itacec.org › session_3 › Deepa_Sanka.
[17] Shawar, Y.R. & Shiffman, J. (2017). Generation of global political priority for early childhood development: the challenges of framing and governance, Lancet, 389 (10064) (2017), pp. 119-124.
[18] Suwartono, T. (2019). The resource mobilization methods for education, https://www.researchgate.net › f igure.
[19] Trịnh Thu. (2024). Phát triển giáo dục cần ưu tiên đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính. https://tapchigiaoduc.edu.vn › article › phat trien-giao-d... 17/10/2024.
[20] Trịnh Văn Hà. (2024). Huy động nguồn lực tham gia vào các hoạt động giáo dục ở trường tiểu học theo hướng đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục, Tạp chí Thiết bị dạy học, tập 2, số 321, tr.256-258.
[21] Ouko, N.G., Abuya, I.O. & Amolo, P.O .(2020). Stakeholder Collaboration and Resources Mobilization for Science Activities in Early Years Education Programme in Kisumu West Sub-County, Kenya, IOSR Journal of Research & Method in Education, Issue 1 Ser. IV. (Jan. - Feb.2020), PP 24-35.
[22] UNICEF. (2019). A World Ready to Learn Prioritizing Quality Early Childhood Education, https://www. unicef.org/reports/a-world-ready-to-learn-2019.
[23] Wambua, A.W. (2015). Mobilization and Allocation of Teaching amd Learning Resources Among Subjects in Public Secondary Schools in Makueni County, Kenya. https://ir-library.ku.ac.ke › bitstreams › content.
[24] Woldehanna, T. (2016). Inequality, preschool education and cognitive development in Ethiopia: implication for public investment in pre-primary education, International Development of Behavioral Development, 40 (6) (2016), pp. 509-516.