NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở VIỆT NAM

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở VIỆT NAM

Phạm Thị Thúy Vân phamthithuyvan@hpu2.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 32 Nguyễn Văn Linh, Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trí tuệ nhân tạo đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là đối với việc đào tạo giáo viên Giáo dục công dân tại các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam. Trí tuệ nhân tạo không chỉ hỗ trợ giáo viên trong việc cá nhân hóa học tập, tự động hóa các nhiệm vụ hành chính và phát triển nội dung sáng tạo mà còn cung cấp các công cụ đánh giá và phân tích hiệu quả học tập. Tuy nhiên, việc áp dụng trí tuệ nhân tạo cũng đặt ra nhiều thách thức như yêu cầu về kĩ năng công nghệ, sự thay đổi trong phương pháp giảng dạy và vấn đề bảo mật dữ liệu. Bài viết phân tích các cơ hội và thách thức mà trí tuệ nhân tạo mang lại, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục công dân trong bối cảnh hiện nay.
Từ khóa: 
Đào tạo
giáo viên Giáo dục công dân
tác động
trí tuệ nhân tạo.
Tham khảo: 

[1] Bozic, V. (2023). Artificial intelligence as the reason and the solution of digital divide. Language Education & Technology Journal, 3(2), 115-134.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân.

[3] Kasneci, E., et al. (2023). ChatGPT for good? On opportunities and challenges of large language models for education. Learning and Individual Differences.

[4] Kay, J. (2015). Whither or wither AI and education? In Seventeenth International Conference on Artificial Intelligence in Education. AIED 2015 Workshop Proceedings (Vol. 4, pp. 1-10

[5] Lê Văn Tấn, & Phạm Quang Trình. (2023). Chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, (10), 1-6.

[6] Nguyễn Thị Khương, Trần Thị Lan. (2024). Thách thức, quan điểm và giải pháp của trường đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên trong công tác đào tạo giáo viên trước tác động của cuộc cách mạng công nghệ số và trí tuệ nhân tạo. In Ban Tuyên giáo Trung ương - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Kỉ yếu: Hội thảo Khoa học Đào tạo giáo viên trước tác động của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (tr. 128-138).

[7] Nguyễn Thị Toan. (2020). Đề xuất khung năng lực giáo viên Giáo dục công dân - Tiếp cận lí thuyết về khung năng lực. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 52-60.

[8] Rudolph, J., Tan, S., & Tan, S. (2023). ChatGPT: Bullshit spewer or the end of traditional assessments in higher education? Journal of Applied Learning and Teaching.

[9] Russell, S., & Norvig, P. (2016). Artificial intelligence: A modern approach (3rd Global Edition). Pearson.

[10] Trần Thị Mai Phương. (2020). Một số yêu cầu đối với giáo viên Giáo dục công dân trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay. Tạp chí Giáo dục, (5), 221 224.

[11] Woolf, B. P. (2015). AI and education: Celebrating 30 years of marriage. In Seventeenth International Conference on Artificial Intelligence in Education. AIED 2015 Workshop Proceedings (Vol. 4, pp. 38 45).

Bài viết cùng số