XÂY DỰNG KHUNG CHỈ SỐ KPIs SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

XÂY DỰNG KHUNG CHỈ SỐ KPIs SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Ngô Thị Kim Hoàn ntkhoan@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Việc đánh giá hiệu quả công việc của giảng viên là một nhiệm vụ cốt lõi nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học cũng như công tác quản lí nhân sự trong môi trường đại học. Nghiên cứu này dựa trên việc phân tích tổng quan các mô hình KPIs hiện có trong lĩnh vực đánh giá giảng viên, kết hợp với các nguyên lí quản lí giáo dục, quy định pháp lí hiện hành và chiến lược phát triển của Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội theo từng giai đoạn. Từ đó, nghiên cứu đề xuất Bộ chỉ số đánh giá mức độ thực hiện công việc (KPIs) dành riêng cho giảng viên Chương trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học thuộc Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Bộ tiêu chí được kì vọng sẽ cải thiện chất lượng giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lí giảng viên trong trường.
Từ khóa: 
Bộ chỉ số
Chương trình đào tạo
giáo dục tiểu học
Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội
Đánh giá
giảng viên.
Tham khảo: 

[1] Arora, A., & Kaur, S. (2015). Performance assessment model for management educators based on KRA/ KPI. International conference on technology and business management, 23(2015).

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET). (13/8/2020a). Nghị định 90/2020/NĐ-CP về Đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức. NXB Chính trị Quốc gia.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET). (27/7/2020b). Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT quy định Chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học. NXB Chính trị Quốc gia.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET). (26/10/2020c). Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập. NXB Chính trị Quốc gia.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET). (17/7/2023a). Nghị định 48/2023/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 90. NXB Chính trị Quốc gia.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET). (2023b). Thông tư 04/2023/TT-BGDĐT hướng dẫn về Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lí và vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành giáo dục và đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học và các trường cao đẳng sư phạm công lập. NXB Chính trị Quốc gia.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (05/2/2024). Thông tư 01/2024/ TT-BGDĐT ban hành chuẩn cơ sở giáo dục đại học. NXB Chính trị Quốc gia.

[8] Huỳnh, T. D., Lê, T. H. B., Hoàng, Đ. V., & Trần, T. B. (2018). Đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khối kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Bằng chứng phục vụ kiểm định AUN. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 36B, 80–87. https://doi.org/10.46242/jstiuh.v36i06.3829.

[9] Masron, T. A., Ahmad, Z., & Rahim, N. B. (2012). Key performance indicators vs key intangible performance among academic staff: A case study of a public university in Malaysia. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 56, 494–503. https://doi. org/10.1016/j.sbspro.2012.09.681.

[10] Ngô, T. H., Đinh, T. K. L., Trần, T. N., Hoàng, Q. D., Lê, T. K. T., Nguyễn, V. M., & Lê, T. T. S. (2024). Cơ sở lí luận và đề xuất các chỉ số đánh giá kết quả thực hiện công việc (KPIs) đối với giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Tây Nguyên (TNJoS), 18(5), 75- 83. https://doi.org/10.5281/ zenodo.14016879.

[11] Nguyễn, H. C. (2024). Áp dụng KPI vào trường đại học, kế hoạch áp dụng tại Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương, 20(3), 55-68.

[12] Nguyễn, H. D. (2024b). Some theoretical issues on quality management of training programs at https://doi.org/10.15625/2615-8957/12510414 universities according to AUN-QA standards. South Asian Research Journal of Humanities and Social Sciences, 6(2), 75–84. https://doi.org/10.36346/ sarjhss.2024.v06i02.001.

[13] Nguyễn, H. T. (2018). Nghiên cứu và đề xuất hệ thống đánh giá kết quả thực hiện KPIs cho Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[14] Nguyễn, N. K., & Nguyễn, Đ. T. (2012). Xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động người đại diện phần vốn góp theo ủy quyền trong các công ti con của Tổng công ti Khoáng sản - Vinacomin. Tạp chí Kinh tế kĩ thuật Mỏ - Địa chất, 40(10), 58–62.

[15] Parmenter, D. (2015). Key performance indicators: Developing, implementing, and using winning KPIs (3rd ed.). John Wiley & Sons.

[16] Phạm, T. H., & Nguyễn, V. P. (2020). Impacts of AUN QA programme evaluation: From the perspectives of academic staff. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 5–20. https://doi. org/10.46223/HCMCOUJS.soci.vi.15.1.592.2020.

[17] Phạm, T. K. N. (Chủ biên), Lê, H. H., Đoàn, H. A., Thái, T. T., Nguyễn, T. H., Nguyễn, T. Y., Nguyễn, Đ. T., & Nguyễn, V. L. (2020). KPIs - Công cụ hữu hiệu trong đánh giá thực hiện công việc tại các trường đại học kĩ thuật và công nghệ (Quyển 1). NXB Bách khoa Hà Nội.

[18] Quốc hội. (2012). Luật Giáo dục đại học (Luật số 08/2012/ QH13). NXB Chính trị Quốc gia.

[19] Quốc hội. (2018). Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch (Số: 35/2018/QH14). NXB Chính trị Quốc gia.

[20] Shaker, R. (2011). Utilizing KPIs in evaluating academic programs. Higher Education International Conference, October 29 - November 2, Beirut, Lebanon.

[21] Safonov, Y. M., Marichereda, V. G., Borshch, V. I., Khrapatyi, M., & Goncharenko, M. (2022). Key Performance Indicators (KPIs) as a Part of the Staff Performance Management at the University: A Case of Medical University. Journal of Higher Education Theory and Practice, 22(18). https://doi. org/10.33423/jhetp.v22i18.5707.

Bài viết cùng số