Tổng quan nghiên cứu về cảm xúc tiêu cực trong học tập

Tổng quan nghiên cứu về cảm xúc tiêu cực trong học tập

Bùi Hoàng Ngọc* ngocbh@hufi.edu.vn Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 140 Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh Vân vanntt@hufi.edu.vn Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 140 Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Cảm xúc tiêu cực trong học tập của người học thu hút nhiều sự quan tâm của cơ quan quản lí, cơ sở giáo dục, gia đình và bản thân người học. Với quan điểm giáo dục “lấy người học làm trung tâm” thì việc nghiên cứu cảm xúc tiêu cực trong học tập có ý nghĩa quan trọng, bởi nó gián tiếp phản ánh chất lượng đào tạo và sự tương tác giữa cơ sở đào tạo với người học. Tuy nhiên, theo góc độ tiếp cận của marketing thì những lỗi hay thất bại trong việc cung cấp dịch vụ nói chung và dịch vụ đào tạo nói riêng là không thể tránh khỏi. Nghiên cứu này được thực hiện để tổng kết những loại cảm xúc tiêu cực điển hình của người học và gợi mở một số giải pháp để làm nguồn học liệu tham khảo cho các nhà quản lí giáo dục, cơ sở đào tạo ở Việt Nam.
Từ khóa: 
Negative emotion
coping behavior
learner
educational facilities.
Tham khảo: 

[1] Susskind, A. M, (2016), Consumer frustration in the customer-server exchange: The role of attitudes toward complaining and information inadequacy related to service failures, Journal of Hospitality & Tourism Research, 28(1), p.21-43

[2] Gao, J - Kerstetter, D.L, (2018), From sad to happy to happier: Emotion regulation strategies used during a vacation, Annals of Tourism Research, 69, p.1-14.

[3] Stephens, N - Gwinner, K. P, (1998), Why don’t some people complain? A cognitive-emotive process model of consumer complaint behavior, Journal of the Academy of Marketing Science, 26(3), p.172-189.

[4] Trần Thị Thu Mai - Lê Thị Ngọc Thương, (2012), Khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 39, tr.14-21.

[5] Garcia, A.M.M, (2016), The role of positive and negative emotions to academic performance, Undergraduate Thesis Proposal, San Beda College

[6] Frenzel, A. C., Pekrun, R., & Goetz, T, (2007), Perceived learning environment and students’ emotional experiences: A multilevel analysis of mathematics classrooms, Learning and Instruction, 17, p.478-493.

[7] Isen, A. M, (1999), Positive affect, In T. Dalgleish & M. Power (Eds.), Handbook of cognition and emotion, pp. 521-539, New York: Wiley.

[8] Pekrun, R., Goetz, T., & Titz, W, (2002), Academic Emotions in Students’Self-Regulated Learning and Achievement: A Program of Qualitative and Quantitative Research, Educational Psychologist, 37, p.91-106

[9] Nguyễn Thị Minh Hằng, (2014), Ứng phó với cảm xúc tiêu cực của học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 30 (4), tr.25-34.

[10] Galanaki, E. P., Polychronopoulou, S. A., & Babalis, T. K, (2008), Loneliness and social dissatisfaction among behaviourally at-risk children, School Psychology International, 29, p.214-229.

[11] Li, H - Zhang, Y, (2008), Factors predicting rural Chinese adolescents’ anxieties, fears and depression, School Psychology International, 29, p.376-384

[12] Buric, I - Soric, I, (2012), The role of test hope and hopelessness in self-regulated learning: Relations between volitional strategies, cognitive appraisals and academic achievement, Learning and Individual Differences, 22, p.523-529

[13] Dour, J., Cha, C. B., & Nock, M. K, (2011), Evidence for an emotion cognition interaction in the statistical prediction of suicide attempts, Behaviour Research and Therapy, 49, p.294-298

[14] Villavicencio, F. T - Bernardo, A. B. I, (2013), Positive academic emotions moderate the relationship between self-regulation and achievement, British Journal of Educational Psychology, 83, p.329-340.

[15] Bonifield, C - Cole, C, (2007), Affective responses to service failure: Anger, regret, and retaliatory versus conciliatory responses, Marketing Letters, 18(1–2), p.85-99

[16] Villavicencio, F. T - Bernardo, A. B. I, (2013), Negative Emotions Moderate the Relationship Between SelfEfficacy and Achievement of Filipino Students, Psychology Studies, 58(3), p.225-232.

[17] Folkman, S., Lazarus, R. S., Dunkel-Schetter, C., DeLongis, A., & Gruen, R. J, (1986), Dynamics of a stressful encounter: Cognitive appraisal, coping, and encounter outcomes, Journal of Personality and Social Psychology, 50(5), p.992-1003.

[18] Lazarus, R. S - Folkman, S, (1984), Stress, appraisal, and coping, New York: Springer.

[19] Datu, J.A.D, (2018), Everyday discrimination, negative emotions, and academic achievement in Filipino secondary school students: Cross-sectional and cross-lagged panel investigations, Journal of School Psychology, 68, p.195-205

[20] ] Klem, A.M., Connel, J.P, (2004), Relationships Matter: Linking Teacher Support to Student Engagement and Achievement, Journal of School Health, 74(7), p.262- 273.

[21] Eaton, D. K., Kann, L., Kinchen, S., Shanklin, S., Ross, J., Hawkins, J., et al, (2008), Youth risk behavior surveillance-United States, 2007, MMWR Surveillance Summaries, 57(SS04), p.1–131.

[22] Li, H.J., Prevatt, F, (2008), Fears and Related Anxieties in Chinese High School Students, School Psychology, 29(1), p.89-104.

[23] Liu, J. T., Meng, X. P., Xu, Q. Zh. & Zhang, Y, (2005), Test Anxiety in Chinese High School Students and its Relationship with Family Factors, Journal of Shan Dong Psychiatry, 18(1), p.129-132.

Bài viết cùng số