Một số biện pháp quản lí chương trình đào tạo trình độ đại học theo tiếp cận AUN-QA ở Trường Đại học Sài Gòn

Một số biện pháp quản lí chương trình đào tạo trình độ đại học theo tiếp cận AUN-QA ở Trường Đại học Sài Gòn

Nguyễn Huy Dũng nhdung@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lí chương trình đào tạo trình độ đại học theo tiếp cận AUN-QA ở Trường Đại học Sài Gòn đòi hỏi sự đồng tâm hiệp lực của toàn thể đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên, nhân viên và sinh viên nhà trường, nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng thương hiệu uy tín, cạnh tranh nhằm tạo ra một thế hệ sinh viên bản lĩnh, tự tin, đáp ứng được mục tiêu trở thành trường đại học thông minh, có uy tín trong nước và quốc tế. Kết quả nghiên cứu là những thành tựu của Trường Đại học Sài Gòn đạt được nói chung và kiểm định trường học nói riêng.
Từ khóa: 
measures
management of university training program
AUN-QA
Saigon University.
Tham khảo: 

[1] AUN, (2021), Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level Version 4.0.

[2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội

[3] ] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Những vấn đề chung về phát triển chương trình đào tạo giáo viên (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông về phát triển chương trình đà

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (14/3/2016), Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.

[5] Nguyễn Đức Chính (chủ biên) - Vũ Lan Hương, (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam

[6] Nguyễn Hữu Cương, (2017), Chính sách và thực tiễn triển khai kiểm định chất lượng chương trình giáo dục đại học ở Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, số 401, tr.11-15.

[7] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Lâm Quang Thiệp - Lê Viết Khuyến - Đặng Xuân Hải, (2004), Một số vấn đề về giáo dục học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8] Peter F. Oliva (Nguyễn Kim Dung dịch), (2006), Xây dựng chương trình học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9] Quốc hội, (2012), Luật Giáo dục Đại học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[10] Trần Thị Hoài - Nghiêm Xuân Huy - Lê Thị Thương, (2018), Mức độ đáp ứng khung trình độ quốc gia Việt Nam của các chương trình đào tạo đại học hiện nay: Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học (Nghiên cứu Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, số 34(2), tr.1-11.

[11] Trường Đại học Sài Gòn, (2017), Báo cáo Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học.

[12] Trường Đại học Sài Gòn, (2018), Chiến lược phát triển của Trường Đại học Sài Gòn đến năm 2025 và tầm nhìn 2035.

[13] Ủy ban Nhân nhân Thành phố Hồ Chí Minh, (30/5/2017), Quyết định số 2804/2013/QĐ-UBND về kế hoạch thực hiện Chương trình nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

[14] Wentling Tim L, (1993), Planning for Effective Training: Guide to Curriculum Development, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Stylus Public.

Bài viết cùng số