Một đề xuất cho bộ tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non của Việt Nam trong thời kì mới

Một đề xuất cho bộ tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non của Việt Nam trong thời kì mới

Chu Cẩm Thơ thocc@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đặng Xuân Cương cuongdx@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Trường An* anvt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Thị Ngọc Minh ngocminh.vnies@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Hương huongnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và trước sự thay đổi của bối cảnh kinh tế, xã hội, Chương trình Giáo dục mầm non mới đang được xây dựng để đáp ứng những yêu cầu mới về chăm sóc, giáo dục trẻ em, chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng học tập trong bối cảnh thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và đảm bảo các mục phát triển bền vững của quốc gia. Một trong những nhiệm vụ của xây dựng Chương trình Giáo dục mầm non lần này là đề xuất bộ tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non mới theo tiếp cận phát triển năng lực. Tuy nhiên, nghiên cứu lịch sử triển khai xây dựng, triển khai các Chương trình Giáo dục mầm non cho thấy, việc đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non còn chưa dựa trên việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chương trình, khung đánh giá chương trình theo yêu cầu về khoa học đánh giá chương trình. Dựa trên cơ sở khoa học về các mô hình đánh giá Chương trình giáo dục và Chương trình Giáo dục mầm non của một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm quốc tế, bài báo này đề xuất bộ tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận phát triển năng lực cho Việt Nam.
Từ khóa: 
early childhood education
criteria
curriculum evaluation.
Tham khảo: 

[1] Luật Giáo dục 2019 (số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019)

[2] Luật Trẻ em (số: 102/2016/QH13 ngày 05 tháng 4 năm 2016)

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Báo cáo tóm tắt kết quả triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non, kết quả khảo sát về Chương trình Giáo dục mầm non hiện hành và đề xuất định hướng xây dựng Chương trình Giáo dục mầm non mới sau năm 2020.

[4] Vụ Giáo dục mầm non - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2016), Báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non sau 6 năm thực hiện

[5] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2008), Nghiên cứu đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non mới thực hiện thí điểm, Đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ cấp Bộ mã số B2007-37-34

[6] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Đánh giá thực trạng việc thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non lứa tuổi Nhà trẻ, Đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ cấp Viện mã số V2014-01

[7] Bradley, L. H, (1985), Curriculum leadership and development handbook, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

[8] Education Review Office, (2020), Indicators of quality for early childhood education: what matters most, https://ero.govt.nz/sites/default/files/2021-04/Te-AraPoutama-Indicators...

[9] ] Education Review Office, (2020), Improving quality in Early Childhood education through effective internal and external evaluation, https://ero.govt.nz/Nga%CC%84%20Aronga%20Whai%20Huasm.pdf. sites/default/files/media-documents/2021-07/ERO_

[10] HKSARG Education Bureau, (2017), Kindergarten Education Curriculum Guide, https://www.edb.gov.hk/ attachment/en/curriculum-development/major-level-ofedu/preprimary/ENG_KGECG_2017.pdf

[11] National Association for the Education of Young Children, (2022), NAEYC Early Learning Program Accreditation - Standards and Assessment Items, https:// www.naeyc.org/sites/default/files/globally-shared/ downloads/PDFs/accreditation/early-learning/2022elps tandardsandassessmentitems-compressed.pdf.

[12] National Early Childhood Program Accreditation, (2019), Standards Book and Resource Guide, https:// necpa.net/wp-content/uploads/2019/10/NECPA-2017- Resource-Guide-and-Standards-Book-SB-Edition-2. pdf

[13] National Center on Early Childhood Development, Teaching, and Learning, (2021), Criteria for Preschool Curricula, Early Childhood Learning and Knowledge Center, https://eclkc.ohs.acf.hhs.gov/curriculum/aboutcurriculum-consumer-report... cula.

[14] Preschool Curriculum Evaluation Research Consortium, (2008), Effects of preschool curriculum programs on school readiness: Report from the Preschool Curriculum Evaluation Research initiative (NCER 2008-2009), National Center for Education Research, http://ies. ed.gov/ncer/pubs/20082009/pdf/20082009_rev.pdf

[15] Ornstein, A. C., and Hunkins, F. P, (1998), Curriculum: Foundations, principles, and issues (3rd ed.), Needham Heights, MA: Allyn & Bacon.

[16] Scriven, M, (1972), Pros and cons about goal-free evaluation, Evaluation Comment, 3(4), 1–4.

[17] Stufflebeam, D. L, (1971), Educational evaluation and decision making, Itasca, IL: Peacock.

[18] Tan, C.T, (2007), Policy Developments in Pre-School Education in Singapore: A Focus on the Key Reforms of Kindergarten Education, ICEP 1, p.35–43, https://doi. org/10.1007/2288-6729-1-1-35

[19] Tan, C.T, (2017), Enhancing the quality of kindergarten education in Singapore: policies and strategies in the 21st century, ICEP 11, 7, https://doi.org/10.1186/ s40723-017-0033-y.

[20] Tyler, R. W, (1950), Basic principles of curriculum and instruction: Syllabus for Education 305, Chicago: University of Chicago Press

[21] Weiland, C. and Yoshikawa, H, (2013), Impacts of a prekindergarten program on children’s mathematics, language, literacy, executive function, and emotional skills, Child Development, 84, 2112-2130, https://srcd. onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/cdev.12099.

Bài viết cùng số