Thực trạng và giải pháp sử dụng ChatGPT hỗ trợ học tập cho học sinh trung học phổ thông: Trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Đà Nẵng

Thực trạng và giải pháp sử dụng ChatGPT hỗ trợ học tập cho học sinh trung học phổ thông: Trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Đà Nẵng

Trần Văn Hưng* tvhung@ued.udn.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 459 Tôn Đức Thắng, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Đinh Thị Mỹ Hạnh dtmhanh@ac.udn.vn Đại học Đà Nẵng 41 Lê Duẩn, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Tóm tắt: 
ChatGPT là công cụ hỗ trợ học tập mạnh mẽ cho học sinh, cung cấp khả năng giải đáp thắc mắc, tổng hợp kiến thức và tạo ra tài liệu học tập cá nhân hóa. Nó giúp cải thiện kĩ năng nghiên cứu và học tập độc lập, đồng thời kích thích sự tò mò, khám phá kiến thức mới một cách linh hoạt và hiệu quả. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, bài viết đề cập đến tình hình hiện tại về thực trạng của việc sử dụng ChatGPT hỗ trợ học tập của 870 học sinh trong 07 quận/huyện trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Qua quá trình phân tích thực trạng từ 870 phiếu khảo sát của học sinh trung học phổ thông, thông qua kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất năm giải pháp cho việc sử dụng ChatGPT vào hỗ trợ cho học sinh trung học phổ thông. Kết quả của nghiên cứu là mục tiêu tối ưu hóa ứng dụng của ChatGPT trong quá trình học tập cho học sinh, cung cấp sự hỗ trợ thông tin, giải đáp thắc mắc và tăng cường kĩ năng học tập cho học sinh trung học phổ thông.
Từ khóa: 
ChatGPT
trung học phổ thông
Giải pháp
Thực trạng
Thành phố Đà Nẵng.
Tham khảo: 

[1] Hunter, F., Ammigan, R., de Wit, H., GregersenHermans, J., Jones, E., and Murphy, A.C. (Eds.), (2023), Internationalisation in higher education: Responding to new opportunities and challenges, Ten years of research by the Centre for Higher Education Internationalisation (CHEI), EDUCatt.

[2] Lambert, M. A., & Nowacek, J, (2006), Help high school students improve their study skills, Intervention in School and Clinic, 41(4), 241-243.

[3] Nicolaou, C. T., Korfiatis, K., Evagorou, M., Constantinou, C, (2009), Development of decision‐ making skills and environmental concern through computer‐ based, scaffolded learning activities, Environmental Education Research, 15(1), pp.39–54.

[4] Aldosari, S. A. M, (2020), The future of higher education in the light of artificial intelligence transformations, International Journal of Higher Education, 9(3), 145- 151.

[5] Brewster, J., Arvanitis, L., & Sadeghi, M, (2023), The Next Great Misinformation Superspreader: How ChatGPT Could Spread Toxic Misinformation At Unprecedented Scale, Retrieved April 12, 2023, from https://www.newsguardtech.com/misinformationmonitor/jan-2023/.

[6] OpenAI, (2022), ChatGPT: Optimizing language models for dialogue, Retrieved March 12, 2023, from https://openai.com/blog/chatgpt/

[7] İpek, Z.H., Gözüm, A.İ.C., Papadakis, S., & Kallogiannakis, M, (2023), Educational Applications of the ChatGPT AI System: A Systematic Review Research, Educational Process: International Journal, 12(3): 26- 55.

[8] Paul Adrian S. Avecilla, Xyron Earl R. Capiña, Aliah Yvonne Javier, (2023), Eachers’ Teaching Style as Perceived by Students and its Influence on Students’ Level of Self-Regulation and Motivation in Learning Psychology, Technium Social Sciences Journal, Vol. 43, DOI: 10.47577/tssj.v43i1.8693.

[9] Wang, H., Long, B., Mao, J., Zhou, S., Zhou, X., Duan, H., Cui, Q, (2023), Challenges and opportunities brought by ChatGPT to education (pen club), Journal of Soochow University (Educational Science Edition), 02: 11-24, doi:10.19563/j.cnki.sdjk.2023.02.002.

[10] Jingqiu Gan, (2023), Research and Exploration on the Integration of ChatGPT in High School Information Technology Assisted Personalized Teaching, Proceedings of the 2023 3rd International Conference on Education, Information Management and Service Science (EIMSS 2023), Atlantis Highlights in Computer Sciences 16, https://doi.org/10.2991/978-94-6463-264- 4_67.

[11] Yu, X., Xiao, M., Wang, M., Chen, X, (2017), A study on the training mode of computational thinking based on Visual programming -- Also on the training of computational thinking in information technology classroom, Journal of Distance Education, 06: 12-20, doi:10.15881/j.cnki.cn33-1304/g4.2017.06.002.

[12] Zhang, Z, (2023), The underlying logic and possible pathọc sinh of ChatGPT/generative artificial intelligence reshaping education, Journal of East China Normal University (Educational Science Edition), 07: 131-142, doi: 10.16382/j.cnki .1000-5560.2023.07.012

[13] Thị Hải Yến, Cao and Mỹ Lệ, Cao and Linh, Cao and Truong, Hana, (July 11, 2023), Potential of ChatGPT in Teaching and Learning Mathematics in Vietnamese High Schools, Available at SSRN: https://ssrn.com/ abstract=4506879 or http://dx.doi.org/10.2139/ ssrn.4506879.

[14] Sallam, M., Salim, N., Barakat, M., & Al-Tammemi, A, (2023), ChatGPT applications in medical, dental, pharmacy, and public health education: A descriptive study highlighting the advantages and limitations, Narra J, 3(1), e103-e103.

[15] Chen, Z., Shi, Y., Wang, M, (2023), The realistic picture of artificial intelligence boosting educational reform - Analysis of teachers’ coping strategies for ChatGPT, Journal of Guangxi Normal University (Philosophy and Social Science Edition), 02: 75-85, doi:10.16088/j. issn.1001-6597.2023.02.006.

[16] Irena Valova, Tsvetelina Mladenova, Gabriel Kanev, (2024), Students’ Perception of ChatGPT Usage in Education, (IJACSA) International Journal of Advanced Computer Science and Applications, Vol. 15, No. 1.

[17] Vaswani, A., Shazeer, N., Parmar, N., Uszkoreit, J., Jones, L., Gomez, A. N., Kaiser, Ł., & Polosukhin, I, (2017), Attention is all you need. In I. Guyon, U. Von Luxburg, S. Bengio, H. Wallach, R. Fergus, S. Vishwanathan, & R. Garnett (Eds.), Advances in neural information processing systems (Vol. 30), Curran Associates, Inc, https://proceedings.neurips.cc/ paper/2017/file/3f5ee243547dee91fbd053c1c4a845aaPaper.pdf.

[18] OpenAI, (2023), ChatGPT: Optimizing language models for dialogue, https://openai.com/blog/chatgpt/. Accessed 15 May 2023.

[19] Sitar-Taut, D.-A., & Mican, D, (2021), Mobile learning acceptance and use in higher education during social distancing circumstances: An expansion and customization of UTAUT2, Online Information Review, 45(5), 1000–1019, https://doi.org/10.1108/OIR-01- 2021-0017.

[20] Twum, K. K., Ofori, D., Keney, G., & Korang-Yeboah, B, (2022), Using the UTAUT, personal innovativeness and perceived financial cost to examine student’s intention to use E-learning, Journal of Science and Technology Policy Management, 13(3), 713–737, https://doi.org/10.1108/JSTPM-12-2020-0168

[21] Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C., & Sarstedt, M, (2022), A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) (3rd ed.). Sage.

[22] Artur Strzelecki, (2023), Students’ Acceptance of ChatGPT in Higher Education: An Extended Unifed Theory of Acceptance and Use of Technology, Innovative Higher Education, https://doi.org/10.1007/ s10755-023-09686-1.

[23] Selçuk Kılınç, (2023), Embracing the Future of Distance Science Education: Opportunities and Challenges of ChatGPT Integration, Asian Journal of Distance Education (AsianJDE), Volume 18, Issue 1.

[24] Sok, S., & Heng, K, (2024), Opportunities, challenges, and strategies for using ChatGPT in higher education: A literature review, Journal of Digital Educational Technology, 4(1), ep2401. https://doi.org/10.30935/ jdet/14027.

[25] Shangying Hua, Shuangci Jin, Shengyi Jiang, (2023), The Limitations and Ethical Considerations of ChatGPT, Data Intelli-gence XX(XX), XX–XX, doi: 10.1162/dint_a_XXXX

[26] Pavlik, J. V, (2023), Collaborating with ChatGPT: Considering the implications of generative artificial intelligence for journalism and media education, Journalism & Mass Communication Educator, 78(1), 84–93, https://doi.org/10.1177/10776958221149577.

Bài viết cùng số