Rào cản thực hiện nghiên cứu khoa học đối với các nhà giáo lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp Y tế: Nghiên cứu cắt ngang tại Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa

Rào cản thực hiện nghiên cứu khoa học đối với các nhà giáo lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp Y tế: Nghiên cứu cắt ngang tại Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa

Trần Thị Mỹ Tuyết mytuyet2101@gmail.com Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa 84 Quang Trung, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam
Nguyễn Hoàng Mỹ Thuyên* thuyen268@yahoo.com Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa 84 Quang Trung, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam
Tóm tắt: 
Những trở ngại thực hiện nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp Y tế có thể cản trở công tác triển khai nghiên cứu để đạt kiến thức phục vụ đào tạo nhân lực y tế và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe dựa trên chứng cứ khoa học. Bài viết tập trung đánh giá những rào cản thực hiện nghiên cứu khoa học của các nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp Y tế đáp ứng tiêu chí nghiên cứu và đề xuất giải pháp khắc phục. Số liệu được thu thập sử dụng bộ câu hỏi khảo sát 05 mức độ đánh giá gồm 51 câu bao phủ 06 nhóm rào cản: Cá nhân, nghề nghiệp, cơ sở vật chất, tài chính, chuyên môn nghiệp vụ nghiên cứu khoa học và rào cản thuộc về quản lí - tổ chức. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 06 nhóm rào cản có tác động từ mức trung bình đến cao, trong đó các rào cản cơ sở vật chất ở mức cao nhất. Ngược lại, các rào cản chuyên môn nghiệp vụ nghiên cứu khoa học thấp nhất, phản ánh các khó khăn từ cơ sở vật chất đến kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng nghiên cứu đã cản trở các nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp Y tế tham gia nghiên cứu khoa học. Những phát hiện của nghiên cứu này gợi ý ưu tiên giải pháp cải thiện năng lực cơ sở vật chất, hỗ trợ ngân sách cho công tác nghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực nghiên cứu cho các nhà giáo.
Từ khóa: 
rào cản
nghiên cứu khoa học
giáo dục nghề nghiệp
y tế
kĩ năng.
Tham khảo: 

[1] Aedh, A., & Elfaki, N. K. (2019), Challenges confronting scientific research: A systematic review, International Journal of Trend in Scientific Research and Development, 3(4), 1-3.

[2] Murtonen, M., & Balloo, K. (2019), Redefining scientific thinking for higher education: Higher-order thinking, evidence-based reasoning and research skills, Switzerland AG: Springer Nature.

[3] Ashrafi-Rizi, H., Fateme, Z., Khorasgani, Z. G., Kazempour, Z., & Imani, S.T, (2015), Barriers to research activities from the perspective of the students of Isfahan university of medical sciences. Acta informatica medica: AIM: Journal of the Society for Medical Informatics of Bosnia & Herzegovina, casopis Drustva za medicinsku informatiku BiH, 23(3), 155– 159, https://doi.org/10.5455/aim.2015.23.155-159.

[4] Nguyen, N. D., Nguyen, T. D., & Dao, K. T, (2021), Effects of institutional policies and characteristics on research productivity at Vietnam science and technology universities. Heliyon, 7(1), e06024, doi:https://doi. org/10.1016/j.heliyon.2021.e06024.

[5] Nguyen, Q., Klopper, C., & Smith, C, (2016), Affordances, barriers, and motivations: engagement in research activity by academics at the researchoriented university in Vietnam, Open Review of Educational Research, 3(1), 68-84, doi:10.1080/23265507.2016.11 70627.

[6] Pham V.T, (2021), Psychological barriers to participating in scientific sesearch activities of undergraduate students in Ho Chi Minh City, Vietnam, International Journal of Social Science and Human Research, 04(08), doi:10.47191/ijsshr/v4-i8-25.

[7] Nguyễn, M.Đ., Tô, T.K.H. & Nguyễn, T.T, (2020), Các khó khăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học khối ngành Kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Văn Hiến, 7 (3), 105-119.

[8] Kim, T.D.H, (2014), Đổi mới phương thức quản lí tài chính theo hướng tự chủ nhằm khắc phục sự không tương thích giữa cấp phát tài chính và tiến độ thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội

[9] Phạm, T.L.A, (2013), Khắc phục những vướng mắc trong chế độ tài chính với nghiên cứu khoa học trong các trường đại học ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Tài chính.

[10] Safdari, R., Ehtesham, H., Robiaty, M., & Ziaee, N, (2018), Barriers to participation in medical research from the perspective of researchers. Journal of education and health promotion, 7, 22-22.

[11] Youthao, S, (2017), Medical statistics. Bangkok: Chulapress

[12] Sousa VD, & Rojjanasrirat W, (2011), Translation, adaptation and validation of instruments or scale for use in cross-cultural health care research: A clear and user-friendly guideline. J Eval Clin Pract, 17(2), 268 - 74. doi:10.1111/j.1365-2753.2010.01434.x

[13] Ngô, T.T.H. & Phạm, T.L.A, (10/02/2019), Tháo gỡ khó khăn trong nghiên cứu khoa học tại các trường đại học Việt Nam, Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/ nghiencuu-trao-doi/thao-go-kho-khan-trong-nghiencuu-khoa-hoc-tai-cac-truongdai-hoc-viet-nam-302883. html.

[14] Lizarondo L, Grimmer‑Somers K, Kumar S, (2011), A systematic review of the individual determinants of research evidence use in allied health, J Multidiscip Healthc, 4, 261‑72.

[15] Alqadi, H. A., & AbuAlhommos, A. K, (2020), Intentions of and barriers to carrying out medical research among clinical pharmacy students: A crosssectional study in the Eastern egion of Saudi Arabia, Journal of pharmacy & bioallied sciences, 12(4), 482- 488.

[16] Veziari, Y., Kumar, S., & Leach, M, (2021), Barriers to the conduct and application of research among complementary and alternative medicine professions in Australia and New Zealand: A cross-sectional survey, Complementary Therapies in Medicine, 60, 102752, doi:https://doi.org/10.1016/j.ctim.2021.10.

Bài viết cùng số