Phát triển năng lực đội ngũ giảng viên tại các trường đại học ngoài công lập nhằm thích ứng với bối cảnh của giáo dục 4.0

Phát triển năng lực đội ngũ giảng viên tại các trường đại học ngoài công lập nhằm thích ứng với bối cảnh của giáo dục 4.0

Trần Ái Cầm tranaicam@gmail.com Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 300A Nguyễn Tất Thành, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo dục đại học Việt Nam cùng với thế giới đang bước vào giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ trong bối cảnh của sự Biến động - Không chắc chắn - Phức tạp - Mơ hồ (gọi tắt là VUCA), chuyển đổi số và toàn cầu hóa với sự phát triển ngày càng lớn của khoa học công nghệ. Do đó, đội ngũ giảng viên cần phải không ngừng trau dồi và phát triển năng lực để có thể thích ứng với những thay đổi của quá trình dạy và học nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng được thời kì khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và hiện thực hóa khát vọng Việt Nam 2045. Nghiên cứu này nhằm phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên tại một số trường đại học ngoài công lập hiện nay, từ đó đề xuất một số chính sách phát triển đồng bộ dựa trên kinh nghiệm và góc nhìn của một nhà quản lí giáo dục công tác tại trường đại học ngoài công lập, đáp ứng với bối cảnh giáo dục 4.0 hiện nay
Từ khóa: 
non-public universities
lecturers
Competencies
competency development
education 4.0
Tham khảo: 

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần Thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

[2] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[3] Thủ tướng Chính phủ, (18/01/2019), Quyết định số 89/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lí các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030.

[4] Đặng Bá Lãm - Nguyễn Xuân An, (2020), Phát triển đại học ngoài công lập ở Việt Nam và các vấn đề đặt ra hiện nay, National Academy of Education Management, Journal of Education Management, số 1, tr. 6-15.

[5] Nguyễn Thị Thanh Thảo - Nguyễn An Phú - Trần Thị Nhinh - Đặng Thanh Tuấn - Trương Hồng Chuyên, (02/2020), Những năng lực then chốt của giảng viên trong thời đại giáo dục 4.0, Tạp chí Công thương, số 2, tr.197-202.

[6] Quốc hội, (19/11/2018), Luật số: 34/2018/QH14 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học

[7] Nan, J., & Victoria, C, (2013), A Case Study of Issues of Strategy Implementation in Internationalization of Higher Education, International Journal of Educational Management.

[8] Nguyễn Văn Thái, (2020), Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trong các nhà trường quân đội, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 10, tr.62-64.

[9] Nguyễn Thị Lan Hương, (2023), Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng đổi mới giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 11, tr.10-15

[10] Trương Thị Diễm - Lê Văn Toán, (02/2020), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu của Cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Giáo dục, số 472, tr.13-16

[11] Di Battista, S., Pivetti, M., Melotti, G., Berti, C, (2022), Lecturer Competence from the Perspective of Undergraduate Psychology Students: A Qualitative Pilot Study, Educ. Sci. 2022,12,139. https://doi.org/ 10.3390/educsci12020139

[12] Đại học Quốc gia Hà Nội, (19/7/2022), Quyết định số 2401/QĐ-ĐHQGHN ban hành Khung năng lực giảng dạy của giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

[13] Ngan Thi Lan Nguyen, (2023), How to develop four competencies for teacher educators, Frontiers in Education. doi: 10.3389/feduc.2023.1147143

[14] Nguyễn Thị Quỳnh Hương, (2020), Phát triển đội ngũ giảng viên tại cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam, Tạp chí Công thương

[15] Pauline, G., Samar, A, (2018), A Study on the Effects of Staff Development on Teachers’ Satisfaction and Perceptions of Change in Teaching Performance. Journal of Education and Practice, Vol.9, No.16.

[16] Âu Quang Hiếu - Nguyễn Đức Can, (2023), Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố trong chính sách tự chủ nhân sự đến phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 15, tr. 15-20.

[17] [Nguyễn Tiến Hùng, (2023), Đề xuất khung lí thuyết về phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học theo tiếp Trần Ái Cầm Tập 20, Số 05, Năm 2024 27 cận quản lí nguồn nhân lực chiến lược dựa vào năng lực, Tạp chí Giáo dục, số 08, tr. 8-12

[18] Robinson, T. E., Hope, W. C, Teaching in Higher Education: Is There a Need for Training in Pedagogy in Graduate Degree Programs? Res. High. Educ. J. 2013, 2, pp. 1-11.

[19] Ouyang, F., Zheng, L., & Jiao, P, (2022), Artificial intelligence in online higher education: A systematic review of empirical research from 2011 to 2020, Education and Information Technologies, 27(6), 7893- 7925, https://doi.org/10.1007/s10639-022-10925-9

[20] Miranda, J., Navarrete, C., Noguez, J., MolinaEspinosa, J., Ramírez-Montoya, M., Navarro-Tuch, S. A., Bustamante-Bello, M., Rosas-Fernández, J., & Molina, A, (2021), The core components of education 4.0 in higher education: Three case studies in engineering education, Computers & Electrical Engineering, 93, 107278, https://doi.org/10.1016/j. compeleceng.2021.107278

[21] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2022), Báo cáo tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022- 2023

[22] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (27/7/2020), Thông tư 20/2020/ TT-BGDĐT Quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học

[23] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo kèm theo Công văn số 1669/QLCL-KĐCLGD ngày 31 tháng 12 năm 2019.

[24] Phan Thị Thanh Hải, (2022), Phát triển năng lực của giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục đại học, Tạp chí Điện tử Lí luận Chính trị, http:// lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/ item/4462-phat-trien-nang-luc-cua-giang-vien-dap-ung-yeu-cau-chuyen-doi-so-trong-giao-duc-dai-hoc. html

[25] Thủ tướng Chính phủ, (25/9/2023), Quyết định số 1117/ QĐ-TTg phê duyệt Chương trình xây dựng mô hình nguồn tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học

[26] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2022), Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2021 - 2022, https://moet. gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc. aspx?ItemID=8831

[27] Nguyễn Hoàng Tiến, (2020), Phát huy năng lực của giảng viên đại học trước bối cảnh cải cách giáo dục toàn diện do Cách mạng công nghiệp 4.0, Proceedings of University Scientific Conference on: “Enhancing Scientific Research Capacity of Universities’ Young Teaching Staff”, tr. 58-69.

[28] Parwata, I., et al., (2023), The Development of Digital Teaching to Improvethe Quality of Student Learning in the Revolution 4.0 Era at Warmadewa University, Jurnal Iqra’ : Kajian Ilmu Pendidikan, 8(1).254-269https://doi.org/10.25217/ji.v8i1.3199.

[29] Lan Chi Le, Dang Ton Minh Co, (2021), Solutions for Developing University Lecturers’ Competences to Meet the Education 4.0 Requyrements, Vietnam Journal of Education, 5(1), pp.33–43. https://doi.org/10.52296/ vje.2021.30

[30] Rismawati, Br, Sitepu., Anis, Eliyana., Ali, Raza., Ali, Raza., Marfianita, Rosalina, (2020), The Readiness of Educational Competency in Higher Education in Connecting the Era of Industrial Revolution 4.0. doi: 10.1051/SHSCONF/20207601045

[31] Nguyen The Thang - Dang Ba Lam, (2021), The teaching staff development of private universities in Viet Nam, The Vietnam National Institute of Educational Sciences, Vietnam, Volume 17, Issue 2/2021.

Bài viết cùng số