Năng lực dữ liệu của giáo viên về người học và những định hướng nghiên cứu trong giáo dục: Một đánh giá kết hợp có hệ thống

Năng lực dữ liệu của giáo viên về người học và những định hướng nghiên cứu trong giáo dục: Một đánh giá kết hợp có hệ thống

Hoàng Phước Lộc* loc_hp@qtttc.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Km3, số 9 Highway, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Trần Thị Thanh Huyền huyen_tt@qtttc.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Km3, số 9 Highway, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Trịnh Đình Hải hai_td@qtttc.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Km3, số 9 Highway, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Lê Anh Phương leanhphuong@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Nguyễn Thế Dũng nguyenthedung@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Lê Thanh Huy lthuy@ued.udn.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 459 Tôn Đức Thắng, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực dữ liệu về người học của giáo viên trong môi trường sư phạm đang dần hình thành và được đặt ra nhằm đánh giá chính xác sự phát triển của học sinh, từ đó đưa ra những hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng, đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục. Thông qua các tài liệu liên quan về đối tượng dạy học, giáo viên phải có khả năng thu thập, xử lí chúng để tạo ra dữ liệu về người học, từ đó thấy rõ hơn việc học và thực trạng của người học. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về lĩnh vực này còn rời rạc, ít biết đến và chưa được chú trọng một cách hợp lí. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi nghiên cứu, xem xét và đánh giá một cách có hệ thống các kết quả công bố trên thế giới liên quan đến năng lực dữ liệu của giáo viên trong vòng hai thập kỉ qua. Từ đó, đưa ra những vấn đề cần thiết về năng lực dữ liệu người học của giáo viên, đồng thời chỉ ra những định hướng nghiên cứu rõ hơn về lĩnh vực này và vận dụng trong bối cảnh giáo dục ở Việt Nam.
Từ khóa: 
Năng lực dữ liệu của giáo viên
Dữ liệu học tập của người học
đào tạo giáo viên
Đánh giá có hệ thống
Việt Nam.
Tham khảo: 

[1] E. B. Mandinach, & E. S., Gummer, (2016), What does it mean for teachers to be data literate: Laying out the skills, knowledge, and dispositions, Teaching and Teacher Education, Vol. 60, pp. 366-376, https://doi. org/10.1016/j.tate.2016.07.011

[2] K. Dunlap, J. S. Piro, (2016), Diving into data: Developing the capacity for data literacy in teacher education, Cogent Education, Vol.3, No.1, pp.1132526, https://doi.org/10.1080/2331186X.2015.1132526

[3] J. Vanhoof, G. Verhaeghe, J. P. Verhaeghe, M. Valcke, & P. van Petegem, (2011), The influence of competences and support on school performance feedback use, Educational Studies, Vol.37, No.2, pp.141-154, https:// doi.org/10.1080/03055698.2010.482771

[4] T. Coughlan, (2020), The use of open data as a material for learning, Educational Technology Research and Development, Vol.68, No.1, pp.383-411, https://doi. org/10.1007/s11423-019-09706-y

[5] B. A. P. Cubarrubia, (2019), We all need to be data people: The chronicle of higher education, Chronicle of Higher Education, Vol.66, No.7, pp.1-4, https:// www.chronicle.com/article/We-All-Need-to-Be-DataPeople/247306/.

[6] E. S. Gummer, & E. B. Mandinach, (2015), Building a conceptual framework for data literacy, Teachers College Record, Vol.117, No.4, pp.1-22

[7] V. Damjanovic, S. Quinn, S. Branson, E. Caldas, & E. Ledford, (2017), The use of pedagogical documentation techniques to create focal points in a school-university partnership in early childhood education: Technologies that create a “Third Space”, School University Partnerships, Vol.10, No.3, pp.30-50

[8] K. Rintakorpi, (2016), Documenting with early childhood education teachers: Pedagogical documentation as a tool for developing early childhood pedagogy and practises, Early Years, Vol.36, No.4, pp.399-412, https://doi.org/10.1080/09575146.2016.11 45628.

[9] K. Rintakorpi, & J. Reunamo, (2017), Pedagogical documentation and its relation to everyday activities in early years, In Early Child Development and Care, Vol.187, No.11, pp.1611-1622, Routledge, https://doi.or g/10.1080/03004430.2016.1178637

[10] T. Waller, & A. Bitou, (2011), Research with children: Three challenges for participatory research in early childhood, European Early Childhood Education Research Journal, Vol.19, No.1, pp.5-20, https://doi.or g/10.1080/1350293X.2011.548964.

[11] A. McDowall, C. Mills, K. Cawte, & J. Miller, (2021), Data use as the heart of data literacy: An exploration of pre-service teachers’ data literacy practices in a teaching performance assessment, Asia-Pacific Journal of Teacher Education, pp.1-16, https://doi.org/10.1080/ 1359866X.2020.1777529

[12] H. Arksey, & L. O’Malley, (2005), Scoping studies: Towards a methodological framework, International Journal of Social Research Methodology: Theory and Practice, Vol.8, No.1, pp.19, https://doi.org/10.1080/13 64557032000119616.

[13] H. P. Loc, N. T. Dung, L. T. Huy, (Aug, 2023), A Systematic Guideline Process for Writing a Review Article and Literature Review for Scientific Publications, VNU Journal of Science: Education Research, Vol.39, No.3, pp.1-14, https://doi.org/10.25073/2588-1159/ vnuer.4653

[14] H. Snyder, (2019), Literature review as a research methodology: An overview and guidelines, Journal of Business Research, Vol.104, pp.333-339, https://doi. org/10.1016/j.jbusres.2019.07.039

[15] M. Templier, G. Paré, (2015), A Framework for Guiding and Evaluating Literature Reviews, Communications of the Association for Information Systems, Vol. 37, Article 6, https://doi.org/10.17705/1CAIS.03706

[16] J. E. Raffaghelli, & B. Stewart, (2020), Centering complexity in ‘educators’ data literacy’ to support future practices in faculty development: A systematic review of the literature, Teaching in Higher Education, Vol.25, No.4, pp.435-455, https://doi.org/10.1080/1356 2517.2019.1696301

[17] E. B. Mandinach, J. M. Friedman, & E. S. Gummer, (2015), How can schools of education help to build educators’ capacity to use data? A systemic view of the issue, Teachers College Record, Vol.117, No.4, pp.1-50

[18] E. B. Mandinach, J. B. Jimerson, (November, 2016), Teachers learning how to use data: A synthesis of the issues and what is known, Teaching and Teacher Education, Vol.60, pp.452-457, DOI: https://doi. org/10.1016/j.tate.2016.07.009.

[19] S. B. Boesdorfer, D. I. del Carlo, & J. Wayson, (2020), Secondary science teachers’ definition and use of data in their teaching practice, Research in Science Education, pp.1-13, https://doi.org/10.1007/s11165-020-09936-8.

[20] T. D. Reeves, K. H. Summers, & E. Grove, (2016), Examining the landscape of teacher learning for data use: The case of Illinois, Cogent Education, Vol.3, No.1, Article:1211476, https://doi.org/10.1080/233118 6X.2016.1211476.

[21] T. D. Reeves, (2017), Pre-service teachers’ data use opportunities during student teaching, Teaching and Teacher Education, Vol. 63, pp.263-273, https://doi. org/10.1016/j.tate.2017.01.003

[22] S. Merk, S. Poindl, S. Wurster, & T. Bohl, (2020), Fostering aspects of pre-service teachers’ data literacy: Results of a randomized controlled trial, Teaching and Teacher Education, Vol. 91, article No.103043, https:// doi.org/10.1016/j.tate.2020.103043.

[23] S. Kennedy-Clark, V. Galstaun, P. Reimann, T. Martyn, K. Williamson, & J. Weight, (2020), Voices on data literacy and initial teacher education: Pre-service teachers’ reflections and recommendations, The Australian Journal of Teacher Education, Vol.45, No.7, pp.60-76

[24] Powell, S. P. Sweeny, L. L. Lisa Persinger, J. D. Persinger, (March 2022), Expected data literacy knowledge and skills for early career teachers: Perspectives from school and district personnel, Teaching and Teacher Education, Vol. 111, 103607, https://doi.org/10.1016/j. tate.2021.103607.

[25] Y. Ahmed, (2019), Data-based decision making in primary schools in Ethiopia, Journal of Professional Capital and Community, Vol.4, No.3, pp.232-259, https://doi.org/10.1108/JPCC-11-2018-0031

[26] J. S. Beck, J. J. Morgan, N. Brown, H. Whitesides, & D. R. Riddle, (2020), “Asking, learning, seeking out”: An exploration of data literacy for teaching, Educational Forum, Vol. 84, No. 2, pp. 150-165, https://doi.org/10.1 080/00131725.2020.1674438

[27] K. Schildkamp, (2019), Data-based decision-making for school improvement: Research insights and gaps, Educational Research (Windsor), Vol.61, No.3, pp.257- 273, https://doi.org/10.1080/00131881.2019.1625716.

[28] D. A. Walker, T. D. Reeves, &, T. J. Smith, (2018), Confirmation of the data-driven decision making efficacy and anxiety inventory’s score factor structure among teachers, Journal of Psychoeducational Assessment, Vol.36, No.5, pp.477-491, https://doi. org/10.1177/0734282916682905

[29] B. Cowie, & B. Cooper, (2017), Exploring the challenge of developing student teacher data literacy, Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, Vol.24, No.2, pp.147-163, https://doi.org/10.1080/096959 4X.2016.1225668

[30] T. L. Shreiner, B. M. Dykes, (2020), Visualizing the teaching of data visualizations in social studies: A study of teachers’ data literacy practices, beliefs, and knowledge, Theory and Research in Social Education, Vol.49, No.1, pp.1-45

[31] D. Slavit, T. H. Nelson, A. Deuel, (2013), Teacher Groups’ Conceptions and Uses of Student-Learning Data, Journal of Teacher Education, Vol.64, No.1, pp.8– 21, https://doi.org/10.1177/0022487112445517

[32] C. Bocala, & K. P Boudet, (2015), Teaching educators habits of mind for using data wisely, Teachers College Record, Vol.117, No.4, pp.1-20.

[33] J. Ebbeler, C. L. Poortman, K. Schildkamp &, J. M. Pieters, (2017), The effects of a data use intervention on educators’ satisfaction and data literacy, Educational Assessment, Evaluation and Accountability, Vol.29, No.1, pp.83-105, https://doi.org/10.1007/s11092-016- 9251-z.

[34] W. B. Kippers, C. L. Poortman, K. Schildkamp, & A. J. Visscher, (2018), Data literacy: What do educators learn and struggle with during a data use intervention?, Studies in Educational Evaluation, Vol.56, pp.21-31, https://doi.org/10.1016/j.stueduc.2017.11.001.

[35] T. D. Reeves, & J. L. Chiang, (2018), Online interventions to promote teacher data-driven decision making: Optimizing design to maximize impact, Studies in Educational Evaluation, Vol.59, pp.256-269, https:// doi.org/10.1016/j.stueduc.2018.09.006.

[36] T. D. Reeves, & J. L. Chiang, (2019), Effects of an asynchronous online data literacy intervention on preservice and in-service educators’ beliefs, self-efficacy, and practices, Computers and Education, Vol.136, pp.13- 33, https://doi.org/10.1016/j.compedu.2019.03.004.

[37] M. Van Geel, T. Keuning, A. Visscher, &, J. P. Fox, (2017), Changes in educators’ data literacy during a data-based decision making intervention, Teaching and Teacher Education, Vol. 64, pp.187-198, https://doi. org/10.1016/j.tate.2017.02.015.

[38] M. Carey, P. Grainger, & M. Christie, (2018), Preparing preservice teachers to be data literate: A Queensland case study, Asia-Pacific Journal of Teacher Education, Vol. 46, No. 3, pp.267-278, https://doi.org/10.1080/135 9866X.2017.1402860

[39] F. Edwards, & D. Ogle, (2020), Data informed leadership: The work of primary mathematics lead teachers in New Zealand, Teacher Development, Vol.25, No.1, pp.18-36, https://doi.org/10.1080/136645 30.2020.1837217

[40] J. B. Jimerson, & J. C. Wayman, (2015), Professional learning for using data: Examining teacher needs & supports, Teachers College Record 1970, Vol.117, No.4, pp.1-36

[41] J. C. Wayman, & J. B. Jimerson, (2014), Teacher needs for data related professional learning, Studies in Educational Evaluation, Vol.42, pp.25-34, https://doi. org/10.1016/j.stueduc.2013.11.001

[42] E. Bolhuis, J. Voogt, & K. Schildkamp, (2019), The development of data use, data skills, and positive attitude towards data use in a data team intervention for teacher educators, Studies in Educational Evaluation, Vol. 60, pp.99-108, https://doi.org/10.1016/j. stueduc.2018.12.002

[43] E. B. Mandinach, B. M. Parton, E. S. Gummer, & R. Anderson, Ethical and appropriate data use requires data literacy, Phi Delta Kappan, Vol.96, No.5, pp.25- 28, https://doi.org/10.1177/0031721715569465.

[44] J. E. Raffaghelli, (2019), Developing a framework for educators’ data literacy in the European context: Proposal, implications and debate, International Conference on Education and New Learning Technologies EDULEARN19, Palma, Mallorca, Spain, http://lib.uib.kz/edulearn19/files/papers/2655.pdf

[45] T. D. Reeves, &, S. L. Honig, (2015), A classroom data literacy intervention for pre-service teachers, Teaching and Teacher Education, Vol. 50, pp.90-101, https://doi. org/10.1016/j.tate.2015.05.007

[46] J. B. Jimerson, V. Cho, & J. C. Wayman, (2016), Student-involved data use: Teacher practices and considerations for professional learning, Teaching and Teacher Education, Vol. 60, pp.413-424, https://doi. org/10.1016/j.tate.2016.07.008.

[47] H. P. Loc, L. A. Phuong, S. Arch-int, and N. ArchInt., (2020), Learning and Performance Assessment: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications, edited by PA Hershey, In Management Association (Ed.), Chapter 8, “Multidimensional Assessment of Open-Ended Questions for Enhancing the Quality of Peer Assessment in E-Learning Environments”, IGI Global. ISBN13: 9781799804208|ISBN10: 1799804208|EISBN13: 9781799804215, DOI: https:// doi.org/10.4018/978-1-7998-0420-8.ch008

[48] H. P. Loc, L. T. Hieu, T. V. Hung, P. C. Thanh, V. M. Duc, L. A. Phuong, N. T. Dung, P. Chakrit, (2022), Does Evaluating Peer Assessment Accuracy and Taking It into Account in Calculating Assessor’s Final Score Enhance Online Peer Assessment Quality?, Education and Information Technologies, Vol.27, pp.4007–4035, https://doi.org/10.1007/s10639-021-10763-1.

Bài viết cùng số