Thực trạng học tập trực tuyến của học sinh phổ thông Việt Nam trong bối cảnh COVID-19

Thực trạng học tập trực tuyến của học sinh phổ thông Việt Nam trong bối cảnh COVID-19

Lê Anh Vinh vinhla@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm. Hà Nội, Việt Nam
Đặng Thị Thu Huệ * huedtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm. Hà Nội, Việt Nam
Bùi Thị Diển dienbt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm. Hà Nội, Việt Nam
Vương Quốc Anh anhvq@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm. Hà Nội, Việt Nam
Phùng Thu Trang trangpt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm. Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Đức Lân landd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm. Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, hầu hết các tỉnh, thành ở Việt Nam đều phải tổ chức dạy học trực tuyến cho học sinh phổ thông với quy mô và mức độ khác nhau. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá tình tình học tập trực tuyến của học sinh Việt Nam để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập. 341.830 học sinh phổ thông ở các cấp học, vùng miền tại 63 tỉnh/thành phố đã tham gia trả lời phiếu hỏi liên quan đến những trải nghiệm học tập trực tuyến, bao gồm điều kiện, các hoạt động, hiệu quả học tập cũng như những khó khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình học. Dữ liệu được xử lí, phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS V26. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, học sinh Việt Nam có điều kiện cơ bản đảm bảo học tập, hiệu quả học tập trực tuyến được học sinh đánh giá tích cực. Tuy nhiên, khoảng cách vùng miền với những khó khăn về thiết bị học trực tuyến, đường truyền internet và sức khoẻ, tâm lí là điều cần phải đặc biệt chú ý cải thiện để đảm bảo công bằng và nâng cao chất lượng giáo dục.
Từ khóa: 
Education
Covid-19
Online learning
effectiveness of online learning
school students.
Tham khảo: 

[1] Chaturvedi, K., Vishwakarma, D. K., & Singh, N. (2021), COVID-19 and its impact on education, social life and mental health of students: A survey. Children and youth services review, 121, 105866

[2] Johns Hopkins University, World Bank & UNICEF (2021), COVID-19 Global Education Recovery Tracker. Last updated as of 2022-02-11. Accessed on 2022-02- 27. Baltimore, Washington DC, New York: JHU, World Bank, UNICEF.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 1061/BGDĐTGDTrH ngày 25 tháng 3 năm 2020 về việc Hướng dẫn dạy học qua internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ học ở trường vì COVID-19 năm học 2019 - 2020.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 793/BGDĐT-GDTrH ngày 12 tháng 3 năm 2020 về việc Tăng cường dạy học qua internet, trên truyền hình trong thời gian nghỉ học để phòng, chống COVID -19

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 về Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 4040/BGDĐTGDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 về Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông ứng phó với dịch COVID-19 năm học 2021-2022.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 3969/BGDĐTGDTH ngày 10 tháng 9 năm 2021 về Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch COVID-19

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 3 năm 2021 Quy định về quản lí và tổ chức dạy học trực tuyến trong các cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.

[9] Picciano, A. G. (2021), Theories and frameworks for online education: Seeking an integrated model. Online Learning, 21(3), 166-190. doi: 10.24059/olj.v21i3.1225.

[10] Pokhrel, S., & Chhetri, R. (2021), A literature review on the impact of COVID-19 pandemic on teaching and learning. Higher Education for the Future, 8(1), 133- 141. https://doi.org/10.1177/2347631120983481.

[11] Gouëdard, P., Pont, B., & Viennet, R. (2020), Education responses to COVID-19: Implementing a way forward. OCED. https://doi.org/10.1787/19939019

[12] Lennox, J., Reuge, N., & Benavides, F. (2021), UNICEF’s lessons learned from the education response to the COVID-19 crisis and reflections on the implications for education policy. International Journal of Educational Development, 85, 102429.

[13] Rahiem, M. D. (2020), Technological barriers and challenges in the use of ICT during the COVID-19 emergency remote learning. Universal Journal of Educational Research, 8(11B), 6124-6133.

[14] UNICEF (2020), Rapid Assessment on the Social and Economic impacts of COVID-19 on Children and Families in Vietnam, 8/2020.

[15] UNESCO, UNICEF (2021), Viet Nam: Case Study - Situation Analysis on the Effects of and Responses to COVID-19 on the Education Sector in Asia, tháng 10 năm 2021.

[16] Firmansyah, R., Putri, D., Wicaksono, M., Putri, S., Widianto, A., & Palil, M. (2021), Educational Transformation: An evaluation of online learning due to COVID-19. International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), 16(7), 61-76. https:// doi.org/10.3991/ijet.v16i07.21201.

[17] Hamdan, M., Jaidin, J. H., Fithriyah, M., & Anshari, M. (2020, December), E-Learning in Time of COVID-19 Pandemic: Challenges & Experiences. In 2020 Sixth International Conference on e-Learning (econf) (pp. 12- 16). IEEE.

[18] Adedoyin, O. B., & Soykan, E. (2020), COVID-19 pandemic and online learning: The challenges and opportunities. Interactive Learning Environments, 1-13. https://doi.org/10.1080/10494820.2020.1813180.

[19] Adnan, M., & Anwar, K. (2020), Online Learning amid the COVID-19 Pandemic: Students’ Perspectives. Online Submission, 2(1), 45-51.

[20] Ahmed, S., Taqi, H. M., Farabi, Y. I., Sarker, M., Ali, S. M., & Sankaranarayanan, B. (2021), Evaluation of flexible strategies to manage the COVID-19 pandemic in the education sector. Global Journal of Flexible Systems Management, 22(2), 81-105. https://doi. org/10.1007/s40171-021-00267-9.

[21] Bahasoan, A. N., Ayuandiani, W., Mukhram, M., & Rahmat, A. (2020), Effectiveness of online learning in pandemic COVID-19. International Journal of Science, Technology & Management, 1(2), 100-106.

[22] Besser, A., Flett, G. L., & Zeigler-Hill, V. (2020), Adaptability to a sudden transition to online learning during the COVID-19 pandemic: Understanding the challenges for students. Scholarship of Teaching and Learning in Psychology. https://doi.org/10.1037/ stl0000198

[23] Dorn, E., Hancock, B., Sarakatsannis, J., & Viruleg, E. (2021), COVID-19 and education: The lingering effects of unfinished learning. McKinsey & Company, July, 27, 1-15.

[24] Rahimah, R., Juriah, N., Karimah, N., Hilmatunnisa, H., & Sandra, T. (2020), The problems and solutions for learning activities during COVID-19 pandemic disruption in Hidayatul Insan Pondok school. Bulletin of Community Engagement, 1(1), 13-20.

[25] Hồ Thanh Bình, Nguyễn Xuân An, (2022), Thực trạng quản lí dạy học trực tuyến cho học sinh Tiểu học trong bối cảnh giãn cách xã hội, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 18, Số S1, năm 2022.

[26] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2022), Một số yếu tố ảnh hưởng đến dạy học trực tuyến của giáo viên trung học phổ thông tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 18, Số 02, năm 2022.

[27] UNICEF (2020), Education COVID-19 Case Study: Viet Nam – The digital transformation accelerated by COVID-19, ngày 7 tháng 10 năm 2020.

Bài viết cùng số