Quản lí chương trình tín dụng sinh viên tại Thái Lan - Bài học về phát huy vai trò của quản lí giáo dục

Quản lí chương trình tín dụng sinh viên tại Thái Lan - Bài học về phát huy vai trò của quản lí giáo dục

Nguyễn Thị Hiền hiennt@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam
Tóm tắt: 
Chương trình tín dụng cho sinh viên là một hình thức chia sẻ chi phí trong giáo dục đại học đã và đang được áp dụng rất phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ở hầu hết các quốc gia, chương trình do nhà nước quản lí luôn chiếm vị trí chủ đạo. Do vậy, vai trò quản lí của nhà nước đối với chính sách tài chính này là vô cùng quan trọng. Trong hệ thống quản lí đó, ngành Giáo dục được minh chứng là có đóng góp lớn. Tuy nhiên, tại Việt Nam, trong hệ thống quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên của Nhà nước, vai trò của ngành Giáo dục chưa được phát huy nhiều. Vì vậy, việc tìm hiểu những kết quả nghiên cứu, những kinh nghiệm quản lí chương trình của các quốc gia khác, trong đó đánh giá vai trò của quản lí giáo dục là cần thiết để đưa ra khuyến nghị cho Việt Nam. Nghiên cứu này làm sáng tỏ một số vấn đề về nội dung quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên được triển khai tại Thái Lan - quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, tổ chức được chương trình tín dụng cho sinh viên của nhà nước sớm hơn Việt Nam gần 10 năm, từ đó so sánh với mô hình quản lí chương trình tại Việt Nam và rút ra bài học cho Việt Nam về phát huy vai trò của ngành Giáo dục trong hệ thống quản lí chương trình.
Từ khóa: 
: State student loan
management of student loan program
educational administration agency
higher educational institution.
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Thanh Tâm, (2019), Quản lí thực hiện chương trình tín dụng cho sinh viên góp phần đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục đại học ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lí giáo dục, Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

[2] Nguyễn Thanh Tâm - Nguyễn Minh Đức - Nguyễn Thị Hiền - Đặng Thị Minh Hiền - Hoàng Lê Mai Phương, (9/2020), Chia sẻ chi phí trong giáo dục đại học: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý đối với Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 33, tr.8-13.

[3] Ziderman, Adrian, (2003), Student Loans in Thailand are they Effective, Equitable, Sustainable? Bangkok: UNESCO.

[4] D. Bruce Johnstone, (2003), Cost Sharing in Higher Education: Tuition, Financial Assistance, and Accessibility in a Comparative Perspective, State University of New York at Buffalo

[5] Anuchai Theeraroungchaisri, (2017), Ph.D. Thailand Cyber University Project Office of the Higher Education Commission Ministry of Education, Thailand.

[6] Kesorn Chinmethepipat, (2006), Education Level and Family Expense Burden, Policy Reseaarch and Higher Education Plan Institute. Bangkok: Dhurakij Pundit University Press.

[7] Medhi Krongkaew, (2004), The Promise of the New University Financing System in Thailand: the Income Contingent Loan (ICL) Scheme, Bangkok: Khurusapha Press. (In Thai).

[8] Sakulrat Talasophon, (2011), The analysis and evaluation of Thai Student Loans Scheme implementation and the deferred debts, A Dissertation Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Philosophy (Development of Administration) School of Public Administration National Institute of Development Administration 2011.

[9] Somchai Richupan and Chollatan Visaruthvont, (2001), Guidelines for Administration and Management of the Education Loans Fund. Bangkok: Office of the Education Reform. (In Thai).

[10] ] Jaroonsri Madilogkovit - Cheanchanok Kovin - Ubonwon Hongvitayakorn, (2006), Study of Employment and Underemployment of Thai Student Loans Funds: Case Study of Borrowers in 2002, Bangkok: The Student Loans Office.

[11] Md Abdus Salam, (2018), Thai Student Loan Fund and Its Current Status, Journal of Asia Pacific Studies, Volume 5, Issue 1.

Bài viết cùng số