Thực tiễn dạy học trực tuyến của giáo viên phổ thông Việt Nam trong đại dịch COVID-19: Kết quả phân tích từ khảo sát diện rộng

Thực tiễn dạy học trực tuyến của giáo viên phổ thông Việt Nam trong đại dịch COVID-19: Kết quả phân tích từ khảo sát diện rộng

Lê Anh Vinh vinhla@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đặng Thị Thu Huệ * huedtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Bùi Thị Diển dienbt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Vương Quốc Anh anhvq@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phùng Thị Thu Trang trangptt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Đức Lân landd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Bích Ngân nganttb@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đại dịch COVID-19 đã tác động toàn diện và sâu sắc đến giáo dục Việt Nam. Để ứng phó với đại dịch, nhiều địa phương trên cả nước đã tổ chức dạy học trực tuyến liên tục trong thời gian dài. Trong tình huống này, giáo viên cũng phải thay đổi các hoạt động từ lập kế hoạch, tổ chức giảng dạy, đánh giá để thích ứng với môi trường dạy học trực tuyến. Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng dạy học trực tuyến của giáo viên trên các phương diện từ điều kiện dạy học, thực tiễn triển khai đến đánh giá hiệu quả dạy học trực tuyến.Kết quả khảo sát được phân tích dựa trên phần trả lời phiếu hỏi của 95.359 giáo viên phổ thông ở 63 tỉnh/thành trên cả nước. Trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm từ thực tiễn triển khai, nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến, tăng cường khả năng thích ứng của giáo viên trong các bối cảnh linh hoạt.
Từ khóa: 
Education
Covid-19
Online learning
effectiveness of online learning
school teachers.
Tham khảo: 

[1] UNESCO, UNICEF (10/2021), Viet Nam: Case Study - Situation Analysis on the Effects of and Responses to COVID-19 on the Education Sector in Asia

[2] UNICEF (07/10/2020), Education COVID-19 Case Study: Viet Nam - The digital transformation accelerated by COVID-19.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 1061/BGDĐTGDTrH ngày 25 tháng 3 năm 2020 về việc Hướng dẫn dạy học qua internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ học ở trường vì COVID-19 năm học 2019 - 2020.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 3969/BGDĐTGDTH ngày 10 tháng 9 năm 2021 về Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch COVID-19.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 4040/BGDĐTGDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 về Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông ứng phó với dịch COVID-19 năm học 2021-2022.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 793/BGDĐTGDTrH ngày 12 tháng 3 năm 2020 về việc Tăng cường dạy học qua internet, trên truyền hình trong thời gian nghỉ học để phòng, chống COVID -19

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 3 năm 2021 Quy định về quản lí và tổ chức dạy học trực tuyến trong các cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.

[8] Lê Anh Vinh, Đặng Thị Thu Huệ, Bùi Thị Diển, Vương Quốc Anh, Phùng Thu Trang, Đỗ Đức Lân (2022), Thực trạng học tập trực tuyến của học sinh phổ thông Việt Nam trong bối cảnh COVID-19, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 18, Số 03, năm 2022

[9] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2022), Một số yếu tố ảnh hưởng đến dạy học trực tuyến của giáo viên trung học phổ thông tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 18, Số 02, năm 2022

[10] Kaden, U. (2020), COVID-19 school closurerelated changes to the professional life of a K–12 teacher. Education Sciences, 10(6), 165.

[11] Ma, K., Chutiyami, M., Zhang, Y., & Nicoll, S. (2021), Online teaching self-efficacy during COVID-19: Changes, its associated factors and moderators. Education and information technologies, 26(6), 6675-6697

[12] Rahayu, R. P., & Wirza, Y. (2020), Teachers’ perception of online learning during pandemic covid-19. Jurnal Penelitian Pendidikan, 20(3), 392-406.

[13] Song, H., Wu, J., & Zhi, T. (2020), Online teaching for elementary and secondary schools during COVID-19. ECNU Review of Education, 3(4), 745- 754

[14] Fauzi, I., & Sastra Khusuma, I. (2020), Teachers’ Elementary School in Online Learning of COVID-19 Pandemic Conditions. Jurnal Iqra’: Kajian Ilmu Pendidikan, 5(1), 58-70. https://doi.org/10.25217/ ji.v5i1.914

[15] ] Tandon, U. (2021), Factors influencing adoption of online teaching by school teachers: A study during COVID‐19 pandemic. Journal of Public Affairs, 21(4), e2503.

[16] Truzoli, R., Pirola, V., & Conte, S. (2021), The impact of risk and protective factors on online teaching experience in high school Italian teachers during the COVID‐19 pandemic. Journal of computer assisted learning, 37(4), 940-952

[17] ] Kraft, M. A., Simon, N. S., & Lyon, M. A. (2021), Sustaining a sense of success: The protective role of teacher working conditions during the COVID-19 pandemic. Journal of Research on Educational Effectiveness, 14(4), 727-769.

[18] Yao, J., Rao, J., Jiang, T., & Xiong, C. (2020), What role should teachers play in online teaching during the COVID-19 pandemic? Evidence from China. Sci Insigt Edu Front, 5(2), 517-524.

Bài viết cùng số