PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 1 THÔNG QUA SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 1 THÔNG QUA SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT

Bùi Thanh Thủy thuybt@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Việc áp dụng các phương pháp giảng dạy sáng tạo như trò chơi học tập không chỉ nâng cao chất lượng giáo dục mà còn góp phần phát triển những kĩ năng mềm cần thiết cho học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1. Vì vậy, việc sử dụng trò chơi học tập trong môn Tiếng Việt không chỉ giúp học sinh lớp 1 nắm vững kiến thức, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập mà còn đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh. Do đó, trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần tích cực áp dụng hình thức trò chơi học tập đa dạng và phong phú để mang lại hiệu quả tốt nhất cho học sinh. Trên cơ sở nghiên cứu khái niệm năng lực giao tiếp và hợp tác, trò chơi học tập và yêu cầu về năng lực chung trong môn Tiếng Việt, bài viết xây dựng các nguyên tắc tổ chức trò chơi, cách thức sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Tiếng Việt 1, đồng thời đưa ra một số trò chơi phù hợp để giáo viên có thể vận dụng trong giảng dạy.
Từ khóa: 
trò chơi học tập
Năng lực giao tiếp
hợp tác
Kĩ năng
môn Tiếng Việt.
Tham khảo: 

[1] Burns, T.W., Orconner, D.J. & Stocklmayer, S.M., (2003), Science communication: a contemporary definition, Public Understand. Sci. 12,183-202

[2] Martin, M. M., (1994), Development of a Measure of Interpersonal Communication Competence, Communication Research Reports, 11(1), 33-44. https://doi.org/10.1080/08824099409359938

[3] Monthienvichienchai, C., Bhibulbhanuwat, S., Kasemsuk, C., & Speece, M., (2002), Cultural awareness, communication apprehension, and communication competence: A case study of Saint John’s International School, International Journal of Educational Management, 16(6), 288-296. https:// doi.org/10.1108/ 09513540210441245.

[4] Spitzberg, B. H., (1983), Communication competence as knowledge, skill, and impression, Communication Education, 32(3), 323-329, https://doi. org/10.1080/03634528309378550

[5] Gordon, T., (2008), Leader Effectiveness Training L.E.T.: The Foundation for Participative Management and Employee Involvement, New York: Berkley Publishing Group

[6] Hoàng Phê (chủ biên), (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

[7] Johnson, D. W., & Johnson, R. T., (1999), Learning Together and Alone: Cooperative, Competitive, and Individualistic Learning, Boston: Allyn and Bacon

[8] Gilbert, D. J., (2013), Collaborative Competence: Redefining Management Education Through Social Construction, Journal of Psychological Issues in Organizational Culture, 4(3), 26-43. https://doi. org/10.1002/jpoc.21116.

[9] Borge, M., & White, B., (2016), Toward the Development of Socio-Metacognitive Expertise: An Approach to Developing Collaborative Competence, Cognition and Instruction, 34(4), 323-360. https:// doi.org/10.1080/ 07370008.2016.1215722.

[10] Partnership for 21st Century Skills, (2009), P21 Framework Definitions, Retrieved from http://www. p21.org/storage/documents/P21_Framework_ Definitions.pdf

[11] Slavin, R. E., (1995), Cooperative Learning: Theory, Research, and Practice, Boston: Allyn and Bacon

[12] Wentzel, K. R., & Watkins, D. E., (2002), Peer Relationships and Collaborative Learning as Contexts for Academic Enablers, School Psychology Review, 31(3), 366-377

[13] Bandura, A., (1986), Social Foundations of Thought and Action: A Social Cognitive Theory. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.

[14] Nguyễn Ánh Tuyết, (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ

[15] Đặng Thành Hưng, (2002), Dạy học hiện đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

[16] Crupxkaia, N. K., (1959), Tuyển tập sư phạm (tập 6), NXB Matxcova.

[17] Nguyễn Ngọc Trâm, (2003), Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo lớn, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[18] Lê Thị Thanh Sang, (2018), Tổ chức trò chơi học tập khám phá khoa học cho trẻ khiếm thính 5-6 tuổi, Tạp chí Giáo dục, số 443, tr.11-14; 46

[19] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT)

[20] Nguyễn Minh Thuyết, (2021), Tiếng Việt 1 (tập 1, 2) - Bộ sách Cánh diều, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[21] Đinh Thị Nguyệt Linh, (2020), Trò chơi khởi động trong dạy học tập đọc lớp 2 theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hùng vương, tập 19, số 2, tr.46-53

Bài viết cùng số