DẠY HỌC THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT CHO HỌC SINH LỚP 8 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA

DẠY HỌC THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT CHO HỌC SINH LỚP 8 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA

Phạm Huyền Trang* phamhuyentrang@hpu2.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 32 Nguyễn Văn Linh, phường Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam
Nguyễn Ngọc Giang giangnn@hub.edu.vn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Quốc Tiến quoctien20111997@gmail.com Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hiện nay, việc vận dụng Toán học vào thực tiễn đang là một trong những hoạt động rất được quan tâm trong lĩnh vực giáo dục ở nước ta. Dạy học thực hành và trải nghiệm hiện đang là nội dung bắt buộc trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018. Điều này nói lên tính cấp thiết và cần thiết của hoạt động dạy học. Ở lớp 8, nội dung chủ đề hàm số bậc nhất là nội dung quan trọng. Nội dung hàm số bậc nhất là nội dung tiềm năng giúp tổ chức tốt các hoạt động thực hành và trải nghiệm. Tuy nhiên, khi tổ chức dạy học thực hành và trải nghiệm chủ đề hàm số bậc nhất với sự trợ giúp của bảng đen, phấn trắng thì việc xác định giao đểm của hai hàm số nhiều khi không chính xác hoặc đôi lúc không xác định được. Những điều này sẽ được khắc phục nhờ sử dụng phần mềm GeoGebra. Phần mềm GeoGebra cho phép xác định điểm hòa vốn, minh họa trực quan các hàm số Toán học giúp học sinh nắm bắt bản chất vấn đề và giải quyết bài toán tốt hơn. Trong bài viết, nhóm tác giả đưa ra quan niệm, đặc điểm, ưu điểm, hạn chế của dạy học thực hành và trải nghiệm cũng như quy trình và cách thức tổ chức thông qua bài dạy “Lập kế hoạch kinh doanh cho hội trại” với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra.
Từ khóa: 
chu trình học tập
áp dụng lí thuyết
Toán học động
giao điểm
thực tiễn dạy học
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán

[2] N. Davidovitch, R. Yavich, and N. Keller, (2014), Mathematics And Experiential Learning Are They Compatible?, J. Coll. Teach. Learn., vol. 11, no. 3, pp. 135–148, doi: 10.19030/tlc.v11i3.8759.

[3] pp. 135–148, doi: 10.19030/tlc.v11i3.8759. [3] M. C. Chesimet, B. . Githua, and J. . Ng’eno, (2016), Effects of Experiential Learning Approach on Students’ Mathematical Creativity among Secondary School Students of Kericho East Sub-County, Kenya, Journal of Education and Practice, vol. 7, no. 23. pp.51–57, [Online]. Available: https://files.eric. ed.gov/fulltext/EJ1112801.pdf

[4] Vũ Ngọc Hòa - Nguyễn Thanh Hưng - Lê Anh Vinh, (2023), Một số vấn đề về tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 10, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 19(1), tr. 38- 43.

[5] Nguyễn Thị Trúc Minh - Nguyễn Thị Kiều, (2021), Biện pháp tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở tiểu học, Tạp chí Chuyên san Khoa học Xã hội và nhân văn,11(1), tr.12-19.

[6] Nguyễn Danh Nam - Trịnh Ngọc Liên, (2021), Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học hình học lớp 6 ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học và Kĩ thuật, Đại học Thái Nguyên, 226(18), tr. 59–67

[7] U. I. Ogbonnaya and M. Mushipe, (2020), The Efficacy of GeoGebra-Assisted Instruction on Students’ Drawing and Interpretations of Linear Functions Ugorji

[8] S. Carreira, N. Amado, and F. Canário, (2011), Students’ modelling of linear functions: How Geogebra stimulates a geometrical approach, Proceedings of the 8th Congress of the European Society of Research in Mathematics Education, pp. 1031–1040

[9] Phạm Huyền Trang - Nguyễn Ngọc Giang - Mai Vũ Linh Đan, (2023), Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra nhằm phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học Toán cho học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 19(8), tr.38 - 44.

[10] Nguyễn Văn Hiệu - Nguyễn Phú Lộc, (2023), Thiết kế tình huống dạy học đồ thị hàm số môn Toán lớp 10 với sự hỗ trợ của phần mềm Geogebra, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, 1(300), tr. 1 - 3

[11] Hoàng Phê, (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học

[12] Nguyễn Hữu Tuyến, (2020), Hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động học trải nghiệm trong dạy học môn Toán cấp Trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, 477(2015), tr.37-40.

[13] A. Y. Kolb and D. A. Kolb, (2005), Experiential Learning Theory, Academy of Management Learning & Education, pp. 193–212

[14] P. Allison and J. Seaman, (2017), Experiential education, Encycl. Educ. Philos. theory, pp. 1–6

[15] M. Mutmainah, R. Rukayah, and M. Indriayu, (2019), Effectiveness of experiential learning-based teaching material in Mathematics, International Journal of Evaluation and Research in Education (IJERE), vol. 8, no. 1. p. 57

[16] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018TT-BGDĐT).

Bài viết cùng số