ĐỔI MỚI LIÊN KẾT TRONG TỔ CHỨC THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

ĐỔI MỚI LIÊN KẾT TRONG TỔ CHỨC THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

Hồ Thị Tường Vân* vanhothituong@ncehcm.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh 182 Nguyễn Chí Thanh, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Lê Thanh Phong phonglethanh@ncehcm.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh 182 Nguyễn Chí Thanh, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong công tác đào tạo nghề giáo viên mầm non, các trường sư phạm thường nghiên cứu, cập nhật những mô hình liên kết có ý nghĩa. Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên của Clarke và Hollingsworth là một trong những lựa chọn đó. Nó chứa đựng những miền tác động lên giáo viên hoặc giáo viên tương lai - người học, từ đó giúp người học phát triển nghề nghiệp, đặc biệt có ý nghĩa trong quá trình thực hành tại cơ sở. Quy trình vận hành mạng lưới liên kết và loại hình trường mầm non liên kết tổ chức thực hành cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non được xem là yếu tố ảnh hưởng dẫn đến sự đổi mới trong phát triển nghề nghiệp cho người học. Nhằm xác định quy trình vận hành tổ chức thực hành nghề nghiệp phù hợp, tập trung mở rộng mạng lưới liên kết về chất lượng và số lượng trường mầm non ngoài công lập, trường sư phạm cần tìm hiểu những điều chỉnh, đổi mới khi áp dụng quy trình liên kết đang vận hành; từ đó xác định những thay đổi từ sinh viên ngành Giáo dục mầm non. Bài viết trình bày một phần thực trạng của quá trình vận hành thử nghiệm đó cũng như nhận thức của sinh viên tại một trường cao đẳng khi thay đổi loại hình trường mầm non thực hành nghề nghiệp.
Từ khóa: 
Mối liên kết
trường mầm non ngoài công lập
thực hành nghề nghiệp
mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên.
Tham khảo: 

[1] Rutherford, P. D., (1995), Competency based assessment: A guide to implementation, Melbourne: Pitman Publishing

[2] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011)

[4] Nguyễn Công Khanh, (2014), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục theo tiếp cận năng lực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[5] Trần Thị Tuyết Oanh, (2016), Đánh giá kết quả học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[6] Đặng Bá Lãm, (2003), Năng trong dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7] Nguyễn Thị Hồng Vân và cộng sự, (2010), Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh theo hướng hình thành năng lực, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

[8] Nguyễn Thành Bảo Ngọc, (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 56, tr.159

[9] Nguyễn Công Khanh - Đào Thị Oanh, (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Bài viết cùng số