Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường Tiểu học

Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường Tiểu học

Mai Thị Phương phuong.mt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày tổng quan những nghiên cứu đi trước về tính sẵn sàng đi học của trẻ mẫu giáo, những vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, vấn đề chuyển tiếp đối với trẻ rối loạn phổ tự kỉ và đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường phổ thông như: tổ chức trò chơi, tổ chức hình thức “tiết học”, áp dụng hỗ trợ trực quan. Bài báo nhấn mạnh đến việc chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào lớp Một là cả một quá trình ở trường mầm non chứ không chỉ đến 5 tuổi mới chuẩn bị cho trẻ. Hơn nữa, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào học phổ thông sẽ giúp trẻ thích ứng tốt hơn, học tập tốt hơn khi bước vào học ở môi trường hoàn toàn mới với thầy cô, bạn bè mới và những hoạt động mới khi mà hoạt động chủ đạo từ chơi chuyển sang hoạt động học tập.
Từ khóa: 
Readiness
preschool children
children with austism spectrum disorders
primary school
Tham khảo: 

[1] A.V. Petrovski (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, tập 1, Tài liệu dịch, người dịch: Đặng Xuân Hoài, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Đặng Thị Phương Phi, (2008), Chuẩn bị về mặt xã hội cho trẻ mẫu giáo lớn sẵn sàng đi học lớp 1 ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học

[3] Đào Như Trang, (1997), Nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục trẻ 5 tuổi chuẩn bị đi học lớp 1 chương trình Tiểu học 2000, Đề tài cấp Bộ - Mã số: B96 - 49 - 11.

[4] Nguyễn Bích Thủy (chủ biên) - Nguyễn Thị Anh Thư, (2005), Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Hà Nội.

[5] Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xuân Thức, (2008), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[6] Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự, (2010), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh mầm non, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[7] Mạc Văn Trang, (1983), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhỏ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8] Nguyễn Ánh Tuyết, (1998), Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9] Trần Y Lan, (2018), Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp 1, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 2, tháng 5, tr.138- 143.

[10] Laura Fontil & Hariclia Harriet Petrakos, (2015), Transition to school: The experiences of Canadian and Immigrant Families of children with Autism Spectrum Disoders, Psychology in the schools, Vol.52(8), DOI: 10.1002/pits.21859.

[11] A.I. Xôrôkina, (1974), Giáo dục học mẫu giáo, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[12] Nguyễn Ánh Tuyết, (2004), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[13] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non, (2001), Một số đặc điểm phát triển của trẻ em từ 0 đến 6 tuổi và mục tiêu nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

[14] Nguyễn Thị Nhất, (1992), Sáu tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng

[15] Marsh, A. & Eapen, V, (2017), Transition to School from Autism Specific Early Learning and Care Centres, final report Part 1 and Part 2, Cooperative Research Centre for Living with Autism, Brisbane, Queensland, ISBN: 978-0-9953735-1-8

Bài viết cùng số