Mối liên hệ giữa kinh nghiệm và năng lực của giáo viên với thói quen tham gia các hoạt động phát triển chuyên môn

Mối liên hệ giữa kinh nghiệm và năng lực của giáo viên với thói quen tham gia các hoạt động phát triển chuyên môn

Phan Thị Thanh Thảo* pttthao@thanhdouni.edu.vn Trường Đại học Thành Đô Km15, Quốc lộ 32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội, Việt Nam
Đinh Thị Thanh Huyền dtthuyen@thanhdouni.edu.vn Trường Đại học Thành Đô Km15, Quốc lộ 32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết nhằm nâng cao hiểu biết về thói quen tham gia của giáo viên vào quá trình phát triển chuyên môn (Continuous Professional Development - CPD) thông qua việc điều tra vai trò của số năm kinh nghiệm giảng dạy và và năng lực của họ. Bài viết được nghiên cứu dựa trên số lượng khảo sát trực tuyến của 464 giáo viên, bao gồm 120 giáo viên nữ và 344 giáo viên nam tại các trường phổ thông tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, sự tham gia vào CPD của giáo viên có sự khác nhau giữa số năm công tác và năng lực tiếng Anh của giáo viên đó. Từ đó, các kết quả hỗ trợ cho việc khuyến khích giáo viên tham gia vào các hoạt động CPD cũng như cho công tác tổ chức các hoạt động phát triển chuyên môn cho hiệu quả.
Từ khóa: 
Continuous professional development
working experience
competence
K-12 education
Tham khảo: 

[1] Hoang, AD., Pham, HH., Nguyen, YC. et al., (2020), Introducing a Tool to Gauge Curriculum Quality under Sustainable Development Goal 4: The Case of Primary Schools in Vietnam, Int Rev Educ 66, 2020, P.457–485. https://doi.org/10.1007/s11159-020-09850-1.

[2] Eros, J., (2011), The career cycle and the second stage of teaching: Implications for policy and Professional development, Arts Education Policy Review, 112, 65– 70. https://doi.org/10.1080/10632913.2011.546683.

[3] Day, C., (1999), Developing teachers: The challenges of lifelong learning, London: Falmer Press

[4] De Vries, S., Jansen, E. P. W. A. & van de Grift, W. J. C.M., (2013), Profiling teachers’ continuing professional development and the relation with their beliefs about learning and teaching, Teaching & Teacher Education, 33(20), 78–89. https://doi.org/10.1016/j. tate.2013.02.006

[5] Özer, N., (2010), The relationship between teacher professional development and burnout, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 2, 4928–4932. 10.1016/j. sbspro.2010.03.797

[6] Fauth, B., Decristan, J., Decker, A., Büttner, G., Hardy, I., Klieme, E., et al., (2019), The effects of teacher competence on student outcomes in elementary science education: The mediating role of teaching quality, Teaching and Teacher Education, 86. https://doi. org/10.1016/j.tate.2019.102882

[7] Grangeat, M. & Gray, P., (2007), Factors influencing teachers’ professional competence development, Journal of Vocational Education and Training, 59, 485 –501. https://doi.org/10.1080/13636820701650943

[8] Lee, S. C., Su, J. M., Tsai, S. B., Lu, T. L. & Dong, W., (2016), A comprehensive survey of government auditors’ self-efficacy and professional development for improving audit quality, SpringerPlus, 5, 1263. https:// doi.org/10.1186/s40064-016-2903-0.

[9] Gupta, K., (1999), A practical guide for need assessment, San Francisco: John Wiley & Sons. Inc.

[10] Pool, I. A., Poell, R. F., & Berings, M. G. M. C., (2016), Motives and activities for continuing professional development: An exploration of their relationships by integrating literature and interview data, Nurse Education Today, 38, 22–28. https://doi.org/10.1016/j. nedt.2016.01.004

[11] Watson, G., (2006), Technology professional development: Long-term effects on teacher self-efficacy, Journal of Technology & Teacher Education, 14, 151– 166. https://doi.org/10.1016/j.tate.2013.02.006

[12] Rouf, Md & Mohamed, A., (2018), Secondary EL Teachers’ CPD: Present Practices and Perceived Needs, Journal of NELTA. 22. 1. 10.3126/nelta.v22i1-2.20036.

[13] Hoang, A.D., Ta, N.T., Pham, H.H., Nguyen, Y. C. & Luong, D. H., (2020), Survey on Teacher’ Continuous Professional Development Habits in Vietnamese K-12 schools in 2019, Mendeley Data, V1, https://data. mendeley.com/datasets/s9by3yvh9t/1

[14] Richter, D., Kunter, M., Klusmann, U., Lüdtke, O. & Baumert, J., (2011), Professional development across the teaching career: Teachers’ uptake of formal and informal learning opportunities, Teaching and Teacher Education, 27, 116–126. https://doi.org/10.1016/j. tate.2010.07.008

[15] Cárdenas, R. & Chaves, O., (2013), English Teaching in Cali: Teachers’ Proficiency Level Described, Lenguaje, Vol. 41, No. 2, 2013, pp. 325-352

Bài viết cùng số