Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên dựa trên dạy học tích hợp nghiên cứu

Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên dựa trên dạy học tích hợp nghiên cứu

Phạm Hồng Hạnh hanh.phamhong@hust.edu.vn Viện Sư phạm Kĩ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội Số 01, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Bùi Thị Thúy Hằng* hang.buithithuy@hust.edu.vn Viện Sư phạm Kĩ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội Số 01, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
“Dạy học” và “Nghiên cứu” là hai nhiệm vụ chính ở các trường đại học và được gắn kết với nhau thông qua “Dạy học định hướng nghiên cứu”. Các hoạt động điển hình của nghiên cứu trở thành thành phần không thể tách rời khỏi quá trình dạy học. Một trong những mục đích quan trọng của dạy học định hướng nghiên cứu là phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Nghiên cứu này trình bày tổng quan về dạy học định hướng nghiên cứu, tiếp đó giới thiệu thiết kế và tổ chức thực nghiệm dạy học tích hợp nghiên cứu cho môn học Quản trị dự án cho sinh viên ngành Công nghệ giáo dục - Đại học Bách khoa Hà Nội.Trên cơ sở đó, tác động của phương án dạy học tích hợp nghiên cứu đối với việc phát triển năng lực nghiên cứu khoa học dựa trên phương pháp thực nghiệm tác động sẽ được đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giảng dạy theo phương án dạy học tích hợp nghiên cứu không chỉ giúp sinh viên đạt được mục tiêu của môn học mà còn giúp sinh viên phát triển năng lực nghiên cứu khoa học, từ đó góp phần nâng cao trải nghiệm học tâp của sinh viên và góp phần cải thiện chất lượng dạy học đại học.
Từ khóa: 
Dạy học định hướng nghiên cứu
dạy học tích hợp nghiên cứu
năng lực nghiên cứu khoa học
sinh viên
đại học.
Tham khảo: 

[1] Barnett, R, (2004), Learning for an unknown future, Higher Education Research & Development, 23(3), pp.248-260, DOI: 10.1080/0729436042000253382.

[2] Brew, A, (2006), Research and Teaching, Palgrave Macmilan, TSBN 978-0-230-36502-5 (ebook).

[3] Healey, M. and Jenkins, A, (2009), Developing undergraduate research and inquiry, Higher Education Academy, Retrieved from http://www.heacademy. ac.uk/assets/York/documents/resources/publications/ DevelopingUndergraduate_Final.pdf.

[4] Quốc hội, (19/11/2018), Luật Giáo dục Đại học sửa đổi 2018, LH 34/2018/QH 14.

[5] Nguyễn Xuân Lạc - Phạm Hồng Hạnh, (2015), Dạy học hướng nghiên cứu trong đào tạo giáo viên công nghệ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60 (8D), tr.29 - 36

[6] Phan Huy Xu, (2004), Phương pháp dạy - học theo hướng nghiên cứu, Nội san khoa học và đào tạo, số 2.

[7] Lê Quang Sơn, (2005), Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học - phương pháp thích hợp với đào tạo ở đại học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(9).

[8] Griffiths, R, (2004), Knowledge production and the research-teaching nexus: the case of the built environment disciplines, Studies in Higher Education, 29 (6), pp.709-726

[9] Healey, M, (2005), Linking Research and Teaching to Benefit Student Learning, Journal of Geography in Higher Education, 29 (2), pp.183–201, DOI: 10.1080/03098260500130387.

[10] Thiel, F., & Böttcher, F, (2014), Modellierung fächerübergreifender forschungskompetenzen. Das RMKR-W-modell als grundlage der planung und evaluation von formaten forschungsorientierter lehre, Neues Handbuch Hochschullehre, 109-124.

[11] Phạm Hồng Hạnh - Bùi Thị Thúy Hằng, (2023), Tìm hiểu năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế về Tâm lí học, giáo dục học trong bối cảnh biến đổi xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phần 2, tr.242 - 249.

[12] Thiel, F. & Böttcher, F, (2018), Evaluating researchoriented teaching: a new instrument to assess university students’ research competences, The International Journal of Higher Education Research, 75 (1), pp. 91- 110.

Bài viết cùng số