Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trong quá trình học môn Tiếng Anh theo hình thức đào tạo kết hợp

Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trong quá trình học môn Tiếng Anh theo hình thức đào tạo kết hợp

Nguyễn Thuỳ Linh linhnt@ictu.edu.vn Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên Đường Z115, Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết nghiên cứu và phân tích thực trạng về mức độ hài lòng của sinh viên trong quá trình học môn tiếng Anh theo hình thức đào tạo kết hợp tại trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên. Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi thông qua khảo sát trực tuyến với đối tượng nghiên cứu là 200 sinh viên năm thứ hai, học kì I, năm học 2022 - 2023. Kết quả cho thấy, việc giảng dạy học tập kết hợp phần nào đáp ứng được việc học tập tự chủ và có những lợi ích nhất định. Do đó, dựa trên kết quả nghiên cứu này, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học kết hợp để đạt được hiệu quả tốt hơn trong thời kì chuyển đổi số.
Từ khóa: 
Sự hài lòng
tiếng Anh
đào tạo kết hợp
sinh viên
giải pháp.
Tham khảo: 

[1] Phạm Thị Thu Huyền, (2021), Vận dụng mô hình học tập kết hợp (Blended learning) trong giảng dạy bậc Đại học tại Việt Nam hiện nay, Tạp chí Công thương.

[2] Nguyen Hoang Trang, Mai Van Hung, Nguyen Thi Thuy Quynh, (2020), Potential of Blended Learning at High Schools in Hanoi, VNU Journal of Science: Education Research, 36(2), 77-87, https://doi.org/10.25073/2588 -1159/vnuer.4417.

[3] Tawil, H, (December 2018), The Blended Learning Approach and Its Application in Language Teaching, International Journal of Language and Linguistics, Vol. 5, No. 4, pp.47-58, doi:10.30845/ijll. v5n4p6.

[4] Lưu Thị Quỳnh Hương, (01/2017), Quan điểm của giảng viên về việc ứng dụng phương pháp học tập kết hợp trong giảng dạy tiếng Anh tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, Số 49, tr.98-102

[5] Phạm Văn Biều, (2012), Một số vấn đề về đào tạo trực tuyến (E-learning), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 40, tr.86 - 90.

[6] Linda, (2019), The Implementation of Blended Learning Approach in Teaching English as a Foreign Language Classroom at SMA Islam Athirah Bone

[7] Özkan Yılmaz and Kathy L. Malone, (2020), Preservice teachers perceptions about the use of blended learning in a science education methods course. Online: https:// slejournal.springeropen.com/articles/10.1186/s40561- 020-00126-7.

[8] Phạm Thị Mộng Hằng, (4/2020), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy E- learning ở Trường Đại học Đồng Nai, Tạp chí Giáo dục, Số 476, Kì 2, tr.49-54.

Bài viết cùng số