Kiến thức nội dung sư phạm Địa lí của giáo viên trung học cơ sở và các yếu tố tác động: Nghiên cứu trường hợp giáo viên Lịch sử học bồi dưỡng chuyên môn Địa lí để dạy môn tích hợp ở tỉnh Gia Lai và Tây Ninh

Kiến thức nội dung sư phạm Địa lí của giáo viên trung học cơ sở và các yếu tố tác động: Nghiên cứu trường hợp giáo viên Lịch sử học bồi dưỡng chuyên môn Địa lí để dạy môn tích hợp ở tỉnh Gia Lai và Tây Ninh

Hà Văn Thắng thanghv@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết khảo sát đánh giá của giáo viên Lịch sử ở trường trung học cơ sở về việc chuẩn bị kiến thức nội dung sư phạm Địa lí để dạy học môn Lịch sử và Địa lí trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cũng như các nhân tố tác động đến việc hình thành và phát triển khối kiến thức này. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thông qua thiết kế điều tra đối với 177 giáo viên ở Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai, Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh tham gia khóa bồi dưỡng chuyên môn Địa lí. Kết quả cho thấy, bước đầu giáo viên đã có những chuẩn bị nền tảng kiến thức chuyên môn và phương pháp dạy học để đáp ứng với tình hình mới, tuy nhiên mức độ đồng đều của các khối kiến thức nội dung sư phạm Địa lí là không giống nhau và họ còn gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình phát triển chuyên môn.
Từ khóa: 
Geography pedagogical content knowledge
geography knowledge
pedagogical content knowledge
History and Geography.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo,Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông – Môn Lịch sử và Địa lí

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (21/7/2021), Quyết định số 2455/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở dạy môn Lịch sử và Địa lí

[5] Rodríguez-Medina, J., Gómez-Carrasco, C. J., MirallesMartínez, P., & Aznar-Díaz, I, (2020), An evaluation of an intervention programme in teacher training for geography and history: a reliability and validity analysis. Sustainability, 12(8), 3124.

[6] Ortega-Sánchez, D., & Gómez-Trigueros, I. M, (2019), MOOCs and NOOCs in the training of future geography and history teachers: A comparative cross-sectional study based on the TPACK model, IEEE Access, 8, 4035-4042

[7] Nguyễn Thị Phú, (2019), Giải pháp đào tạo và bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở đáp ứng dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, số 1, tr.176-186.

[8] Hồ Thị Thu Hồ và cộng sự, (2022), Thực trạng và giải pháp cho dạy học môn Lịch sử và Địa lí cấp Trung học cơ sở ở tỉnh Cà Mau, theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tập 58, Số Giáo dục Đồng bằng Sông Cửu Long, tr.76-83.

[9] Trịnh Thị Quỳnh - Nguyễn Thị Yến, (5/2019), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viêntrung học cơ sở dạy môn Lịch sử và Địa lí đáp ứng yêu cầu đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông sau 2020, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kì 3, tr.10-17.

[10] Vũ Thị Thanh Hương - Nguyễn Thị Hoài Thu, (5/2019), Xây dựng các chuyên đề Địa lí để bồi dưỡng cho giáo viên Lịch sử cấp Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kì 3, tr.6-9,17.

[11] Harte W. and Reitano P, (2015),Pre-service geography teachers’ confidence in geographical subject matter knowledge and teaching geographical skills, Int Res Geogr Environ Educ, số 24(3), tr.223-236.

[12] Martin F, (2008), Knowledge bases for effective teaching: Beginning teachers’ development as teachers of primary geography, Int Res Geogr Environ Educ, số17(1), tr.13–39.

[13] Hong J.E., Harris J.B., Jo I. et al, (2018), The Knowledge Base for Geography Teaching (GeoKBT): A PreliminaryModel, W & M ScholarWorks, số 20, tr.26– 47.

[14] Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc, (2012), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[15] Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức, (2019), Xác định các năng lực đặc thù Địa lí và đánh giá năng lực đạt được của học sinh trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Kỉ yếu hội nghị Địa lí toàn quốc XI, NXB Thanh niên, tr.1044-1054.

[16] Favier T, (2011), Geographic Information Systems in inquiry-based secondary geography education: Theory & Practice

[17] Hà Văn Thắng, (2021), Vận dụng lí thuyết kiến thức nội dung sư phạm để xác định kiến thức sư phạm Địa lí cho sinh viên, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8, tập 65, tr.175-184.

[18] Ha Van Thang, (2021), Factors affecting learning pedagogical content knowledge of students majoring in geography teacher education, Ho Chi Minh city University of Education, Journal of science, Vol. 18, No. 5,p.923-935

Bài viết cùng số