Chuẩn mực đạo đức của nhà giáo - Một số vấn đề lí luận

Chuẩn mực đạo đức của nhà giáo - Một số vấn đề lí luận

Đinh Thị Tuyết dinhthituyet@tueba.edu.vn Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Tóm tắt: 
Mục tiêu của giáo dục Việt Nam là phát triển con người toàn diện, phát huy tối đa tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, làm nền tảng cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đất nước phồn vinh và hạnh phúc. Đồng thời, xây dựng hệ thống giáo dục mở, phục vụ học tập suốt đời, công bằng và bình đẳng, theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Những mục tiêu trên của giáo dục không thể đạt được nếu như không có một nền giáo dục xuất phát từ những nền tảng đạo đức đúng đắn. Khía cạnh đạo đức trong giáo dục mà chúng tôi muốn đề cập tới trong nghiên cứu này xuất phát từ đối tượng đặc biệt trong giáo dục là người dạy. Những chuẩn mực đạo đức của người dạy cần được định hình và ứng dụng trong quá trình dạy học để đạt được mục tiêu giáo dục mà chúng ta đã đặt ra.
Từ khóa: 
đạo đức
nhà giáo
chuẩn mực
trách nhiệm
Kỉ luật
khai phóng.
Tham khảo: 

[1] Hoàng Phê, (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[2] Từ điển Triết học, (1986), NXB Tiến bộ, Maxcơva.

[3] Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), (2001), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[4] Từ điển Chính trị vắn tắt, (1988), NXB Sự thật, Hà Nội, 1988

[5] Phạm Văn Chung, (2012), Tập bài giảng Đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[6] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2019), Luật số 43/2019/QH14, Luật Giáo dục, Hà Nội.

[7] Phan Kế Bính, (2014), Việt Nam phong tục, NXB Hồng đức, Hà Nội.

[8] Đào Duy Anh, (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thế giới, Hà Nội.

[9] Ngô Đức Thịnh, (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[10] Phạm Minh Hạc, (2012), Giá trị học - Cơ sở lí luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung của người Việt Nam thời nay, NXB Dân trí, Hà Nội.

[11] Đảng Cộng sản Việt Nam, (16/7/1998), Nghị quyết số 03-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII) về Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hà Nội.

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo,(2008), Quyết định số 16/2008/ QĐ-BGDĐT ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.

[13] iến chương các nhà giáo, https://has.edu.vn/hienchuong-cac-nha-giao-the-teachers-charter-210/.

[14] Peter Filene, Tô Diệu Lan, Trần Nữ Mai Thy (dịch), (2009), Niềm vui dạy học (Hướng dẫn thực hành cho tân giảng viên Đại học), NXB Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh.

[15] KenBain, Nguyễn Văn Nhật (dịch), (2008), Phẩm chất của những nhà giáo ưu tú”, NXB Văn hóa Sài gòn, Thành phố Hồ Chí Minh.

[16] Thủ tướng Chính phủ, (2016), Quyết định số 1981/QĐTTg: Phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội.

[17] Thủ tướng Chính phủ, (2016), Quyết định số 1982/QĐTTg: Phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam, Hà Nội.

[18] Dr. Mortimer J.Adler, Phạm Viêm Phương - Mai Sơn (dịch và chú thích), (2001), Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại. NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[19] Nguyễn Thanh Tùng, (2017), Lược sử giáo dục khai phóng, Bộ môn Giáo dục Khai phóng. Chương trình Giáo dục tổng quát, Đại học Hoa Sen.

[20] https://hnue.edu.vn/

[21] https://education.vnu.edu.vn/index.php/WebControl/viewpage/241.

Bài viết cùng số