Năng lực nghề của giáo viên mầm non đáp ứng Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực: Kinh nghiệm của Singapore và vận dụng vào Việt Nam

Năng lực nghề của giáo viên mầm non đáp ứng Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực: Kinh nghiệm của Singapore và vận dụng vào Việt Nam

Nguyễn Thị Thu Hà* hantt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Thị Ngọc Minh minhvtn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực nghề của giáo viên mầm non Singapore được nêu ra như là một phần không thể thiếu trong “Tiêu chuẩn chuẩn chất lượng giáo dục mầm non quốc gia” của đất nước này. Bài viết khai thác các thông tin về kinh nghiệm thiết kế khung năng lực nghề giáo viên mầm non bao gồm mục đích của khung năng lực, những năng lực nào cần có, cách trình bày, cách sử dụng và những yêu cầu đối với công tác đào tạo nhằm giúp người học khi ra trường có thể đáp ứng với các tiêu chuẩn của khung năng năng lực nghề. Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của nước bạn và rút ra bài học sẽ giúp Việt Nam có định hướng tốt hơn cho việc đề xuất khung năng lực nghề giáo viên mầm non đáp ứng thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực người học.
Từ khóa: 
professional competence
competence-based education
Preschool education
preschool education curriculum
Singapore.
Tham khảo: 

[1] https://www.nel.moe.edu.sg/resources/frameworks-and-guidelines

[2] Denyse Tremblay, (2002), The Competency – Based approach: Helping learners become autonomous, In Adult Education – A lifelong Journey.

[3] Gregory W. Stevens, (2012), A Critical Review of the Sicence and Practice of Competency Modeling, Human Resource Development Review I2 (I).

[4] Đặng Thành Hưng, (12/2012), Năng lực và giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43.

[5] Bùi Hiển, (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (07/12/2022), Quyết định số 4102/ QĐ – BGDĐT ban hành Kế hoạch triển khai các hoạt động xây dựng, ban hành Chương trình Giáo dục mầm non mới.

[7] Tan, C. T, (2017), Enhancing the quality of kindergarten education in Singapore: Policies and strategies in the 21st century, International Journal of Child Care and Education Policy, 11(1), 1-22.

[8] https://www.nel.moe.edu.sg; https://www.moe.gov.sg/ preschool/curriculum.

[9] https://www.nel.moe.edu.sg/resources/frameworks and-guidelines.

[10] Nirmala Karuppiah, (07 April 2022), Educators’ Guides for NEL Framework 2022, Pre-school Teacher Education in Singapore: Developments and Challenges, https://www.NEL.sg/resources/frameworks-and guidelines.

[11] Educators’ Guides for NEL Framework, (2022), https:// www.NEL.sg/resources/frameworks-and-guidelines.

[12] https://www.moe.gov.sg/preschool/curriculum.

[13] Wong, D., Waniganayake, M., & Hadley, F, (2020), Insights on Mentoring Practices within the Early Childhood Sector in Singapore. Mentoring and Coaching in Early Childhood Education, 89.

[14] Jennifer Pei-Ling Tan, Elizabeth Koh, Melvin Chan, Pamela Costes-Onishi, and David Hung, February, (2017), Advancing 21st Century Competencies in Singapore By, National Institute of Education, Nanyang Technological University.

[15] Skills framework for early childhood care and education skills standards for pre-school teacher; Copyright, (2016), © Singapore Workforce Development Agency and Early Childhood Development Agency. All rights reserved. Version 1.1.

Bài viết cùng số