Xu hướng nghiên cứu liên quan chủ đề kiểm tra, đánh giá trực tuyến trong giai đoạn 1989 - 2021: Dữ liệu từ Scopus

Xu hướng nghiên cứu liên quan chủ đề kiểm tra, đánh giá trực tuyến trong giai đoạn 1989 - 2021: Dữ liệu từ Scopus

Lương Đình Hải haild@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông làm thay đổi các hình thức học tập, bao gồm cả các hoạt động liên quan đến kiểm tra, đánh giá trực tuyến. Bài báo áp dụng phương pháp trắc lượng thư mục khoa học đối với bộ dữ liệu chứa 953 tài liệu liên quan đến chỉ đề kiểm tra, đánh giá trực tuyến. Bộ dữ liệu này được thu thập từ cơ sở dữ liệu Scopus, trong đó tài liệu được công bố trong giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2021. Kết quả phân tích cho thấy, xu hướng nghiên cứu ngày càng tăng ở chủ đề này. Hoa Kì là quốc gia chiếm ưu thế ở lĩnh vực này. Ngược lại, đóng góp của Việt Nam chỉ là một tài liệu. Trong cả giai đoạn 1989 - 2021, năm nội dung chính được xác định, trong đó nội dung “phát triển công nghệ hỗ trợ học tập và thi cử” là chủ đề quan trọng nhất. Bên cạnh đó, trong giai đoạn đại dịch COVID-19 bùng phát, “trải nghiệm thi trên môi trường trực tuyến” là nội dung nổi bật nhất. Dựa vào xu hướng nghiên cứu và các nội dung nghiên cứu chính theo các giai đoạn, bài báo đề xuất một số định hướng nghiên cứu phù hợp với bối cảnh của Việt Nam.
Từ khóa: 
Online exams
online assessements
bibliometrics
learning management systems
Covid-19
Tham khảo: 

[1] Afacan Adanir, G., Ismailova, R., Omuraliev, A., & Muhametjanova, G., (2020), Learners’ Perceptions of Online Exams: A Comparative Study in Turkey and Kyrgyzstan. International Review of Research in Open and Distributed Learning, 21(3), 1–17.

[2] Ananda, A. L., Gunasingham, H., Hoe, K. Y., & Toh, Y. F, (1989), Design of an intelligent on-line examination system. Computers & Education, 13(1), 45–52

[3] Shi, J., Li, H., Gu, H., & Zhou, L., (2017), Research and development of intelligent online examination monitoring system. 2017 12th International Conference on Computer Science and Education (ICCSE), 57–62.

[4] Carliner, S., (2004), An overview of online learning.

[5] Nhu, T. T. Q., & Tien, H. T. H., (2015), Application of Online Testing in English Subjects at a Vocational College in Viet Nam: Reflective Practices. Transforming English Language Education in the Era of Globalization, 297–301.

[6] Khoa, B. T., Ha, N. M., Nguyen, T. V. H., & Bich, N. H., (2020), Lecturers’ adoption to use the online Learning Management System (LMS): Empirical evidence from TAM2 model for Vietnam. Hcmcoujs-Economics and Business Administration, 10(1).

[7] Phạm Minh & Bùi Ngọc Tuấn Anh, (2020), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia E-Learning từ quan điểm của giảng viên: Một nghiên cứu điển hình về Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 60–71.

[8] Dương Thị Thu Hiền, (2010), Xây dựng kho đề thi và tổ chức thi trắc nghiệm trực tuyến Đại học Đà Nẵng http://117.3.71.125:8080/dspace/bitstream/DHKTDN /2715/1/Xây dựng kho đề thi và tổ chức thi trắc nghiệm trực tuyến.pdf.

[9] Đại Nguyễn Tấn, (2021), Dạy học trực tuyến: Một số nguyên tắc và phương pháp kiểm tra đánh giá. Phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu quả. https://hal.archivesouvertes.fr/hal-03123377

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2021), Thông tư 09/2021 quy định về quản lí và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thongtu-09-2021-TT-BGDDT-qua.... aspx

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự thảo Thông tư Ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học. https://moet.gov.vn/vanban/vbdt/Pages/chi-tiet-van-ban.aspx?ItemID=1469.

[12] Pritchard, A., (1969), Statistical bibliography or bibliometrics. Journal of Documentation, 25(4), 348– 349.

[13] Nguyen The Thang, Dang Loc Tho, Luong Dinh Hai & Nguyen Hong Lien, (2020), Global trend in studies of school governance: A bibliometric analysis. International Journal of Management, 11, 141–158.

[14] Harzing, A.-W., & Alakangas, S., (2016), Google Scholar, Scopus and the Web of Science: a longitudinal and cross-disciplinary comparison. Scientometrics, 106 (2), 787–804. https://doi.org/10.1007/s11192-015- 1798-9

[15] Cobo, M. J., López-Herrera, A. G., Herrera-Viedma,E. & Herrera, F., (2011), Science mapping software tools: Review, analysis, and cooperative study among tools. Journal of the American Society for Information Science and Technology, 62(7), 1382–1402

[16] Nguyen, T. T. T. & Yukawa, T., (2019), Kahoot with smartphones in testing and assessment of language teaching and learning, the need of training on mobile devices for Vietnamese teachers and students. International Journal of Information and Education Technology, 9(4), 286-296.

Bài viết cùng số