Tự điều chỉnh động lực trong học tập của sinh viên

Tự điều chỉnh động lực trong học tập của sinh viên

Nguyễn Đức Ca cand@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Khang khangn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Hoàng Thị Minh Anh anhhtm@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Ngọc Dương duongpn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Hoàng Giang giangnh@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Động lực học tập có ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia vào không gian học tập của sinh viên và các nhà giáo dục làm thế nào đó để có thể áp dụng được vấn đề này vào việc thiết kế chương trình nhằm cải thiện chất lượng và phân phối hợp lí các khóa học. Động lực bên trong, bên ngoài và các giá trị có liên quan sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu mà sinh viên mong muốn đạt được sau khóa học. Bài viết đề cập đến tính tự điều chỉnh động lực trong học tập của sinh viên. Sinh viên có thể tích cực tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo theo chương trình khóa học nhằm cải thiện kết quả học tập. Sẽ là hợp lí khi sinh viên được tạo điều kiện sử dụng thiết bị công nghệ, hoặc sinh viên được khuyến khích sử dụng sáng kiến của riêng họ để tự điều chỉnh động lực trong học tập và tìm kiếm thông tin hỗ trợ quá trình học tập của họ.
Từ khóa: 
Education
Motivation
learning
learners
self-adjustment
Tham khảo: 

[1] Bandurra, A., (1997), Self-efficacy: The exercise of control. New York: Freeman. In Schunk, D., and Zimmerman, B. (2008) - Motivation ad self-regulated learning - Theory, research and applications. Taylor and Francis Group LLC.

[2] Biggs, J.B, (1979), Individual differences in study processes and the quality of learning outcomes, Higher Education, 8, pp. 381-394.

[3] Biggs, J.B, (1987), Student Approaches to Learning and Studying (Hawthorn, Victoria, Australian Council for Educational Research).

[4] Biggs, J.B., (2003), Teaching for quality learning at university (second edition), Buckingham: Open University Press/Society for Research into Higher Education

[5] Biggs, J., (1993), What do inventories of student’ learning processes really measure? A theoretical review and clarification, British Journal of Educational Psychology.

[6] Boekaerts, M., Pintrich, P., and Zeider, M, (2000), Handbook of self-regulation, San Diego, CA Academic Press.

[7] Mupfiga, M., Mupfiga, P., and Zhou, T.G., (2017), Enhancing teaching and learning through the use of mobile technologies in Zimbabwean University, Journal of Systems Integration.

[8] Palmer, S., and Hall, W., (2011), An evaluation of a Project-based Learning Initiative in Engineering Education, European Journal of Engineering Education 36 (4).

[9] Richardson, J.T.E., (2011), Approaches to studying, conceptions of learning and learning styles in higher education. Learning and Individual Differences, 21.

[10] Vlachou, J., and Drigas, A., (2017), Mobile technology for students and adults with autistic spectrum disorders (ASD), https://doi.org/10.3991/ijim.v11i1.5922.

Bài viết cùng số