Công cụ đánh giá kĩ năng tổ chức dạy học STEM cho sinh viên sư phạm Hóa học thông qua dạy học vi mô

Công cụ đánh giá kĩ năng tổ chức dạy học STEM cho sinh viên sư phạm Hóa học thông qua dạy học vi mô

Nguyễn Thị Thùy Trang ntttrang.hued@hueuni.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Dạy học vi mô tỏ ra hiệu quả trong việc phát triển kĩ năng tổ chức dạy học STEM cho sinh viên sư phạm Hóa học khi thời lượng của các học phần đào tạo sư phạm có hạn mà chủ đề STEM thường dạy trong nhiều tiết. Với phương pháp dạy học này, sinh viên sẽ thực hành dạy học từng hoạt động nhỏ trong một nhóm có ít học viên. Do đó, sinh viên sẽ tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ; có nhiều thời gian hơn để tương tác, chia sẻ và thực hành; hứng thú hơn, qua đó việc hình thành và phát triển kĩ năng cho từng cá nhân được thuận tiện, hiệu quả cao hơn. Bài báo trình bày cơ sở lí luận về các kĩ năng tổ chức dạy học STEM và dạy học vi mô; nguyên tắc, quy trình xây dựng và phiếu đánh giá theo tiêu chí về kĩ năng tổ chức dạy học STEM; chuẩn hóa hệ thống tiêu chí về kĩ năng tổ chức dạy học STEM thông qua độ tin cậy trong từng kĩ năng thành phần và độ giá trị bằng phần mềm SPSS.
Từ khóa: 
STEM teaching skills
Micro-teaching
Criteria Rating Form
pre-service chemistry teachers
Tham khảo: 

[1] Thủ tướng Chính phủ, (2017), Chỉ thị Về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vol. số: 16/CT-TTg.

[2] Bộ Giáo dục và Đào Tạo, (2020), Công văn số 3089 về việc Triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.

[3] Nguyễn Thị Thuỳ Trang, (2021), Phát triển năng lực dạy học STEM cho sinh viên sư phạm Hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[4] X. Roegiers, (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở trường (bản dịch: Đào Trọng Quang - Nguyễn Ngọc Nhi), NXB Giáo dục, Hà Nội

[5] A. D. W. a. C. J. M., (1970), Microteaching - History and present status, ERIC publisher

[6] Trương Thị Thanh Mai, (2016), Rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên đại học ngành Sư phạm Sinh học bằng dạy học vi mô, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[7] Trần Bá Hoành, (2010), Đổi mới phương pháp dạy học - chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Đặng Thị Bình, Nguyễn Thị Thùy Trang, Phạm Thị Bình, Kiều Phương Hảo, (2021), Xây dựng và sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học về dạy học STEM cho sinh viên sư phạm hóa học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, vol. 69, pp. 159-71

[9] S. E.J., (1972), The Classification of Educational Objectives in the Psychomotor Domain, Washington, DC: Gryphon House.

[10] R. H. Dave, (1970), Psychomotor levels in Developing and Writing Behavioral Objectives, R.J. Armstrong, ed. Tucson, Arizona: Educational Innovators Press.

[11] H. L. D. Stuart E. Dreyfus, (1980), A Five-Stage Model of the Mental Activities Involved in Directed Skill Acquisition, Washington, DC: Storming Media.

[12] J. H. Stronge, (2018), Qualities of effective teachers: ASCD.

[13] A. Higgins and H. Nicholl, (2003), The experiences of lecturers and students in the use of microteaching as a teaching strategy, Nurse Educ Pract, vol. 3, pp. 220-7.

[14] J. Benton-Kupper, (2001), The microteaching experience: Student perspectives, Education, vol. 121, pp. 830-835.

[15] L. J. Cronbach, (1951), Coefficient alpha and the internal structure of tests, Psychometrika, vol. 16, pp. 297-334.

[16] J. C. Nunnally, (1978), Psychometric theory (2nd ed.), New York: McGraw-Hill.

[17] C. A. Cerny, & Kaiser, H.F., (1977), A study of a measure of sampling adequacy for factor-analytic correlation matrices, Multivariate Behavioral Research, vol. 12, pp. 43-47.

[18] M. S. Bartlett, (1951), The effect of standardization on a Chi-square approximation in factor analysis, Biometrika, vol. 38, pp. 337-344.

Bài viết cùng số