Phát triển Xã hội học tập: Khung Chính sách/quy định và quy trình

Phát triển Xã hội học tập: Khung Chính sách/quy định và quy trình

Nguyễn Tiến Hùng hungnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trước hết, xã hội học tập bao gồm hệ thống giáo dục suốt đời cung cấp cơ hội cho người dân có thể học tập mọi nơi, mọi thời điểm trong suốt cuộc đời để mở rộng, củng cố và cập nhật, phát triển năng lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) theo nhu/yêu cầu. Tuy nhiên, có thể tận dụng hữu ích các cơ hội học tập này còn đòi hỏi có chính sách/quy định tạo động lực học tập suốt đời cho người dân. Hơn nữa, để học tập suốt đời, người dân/học cần có năng lực tự học được hình thành và phát triển trong quá trình học tập tại cơ sở giáo dục cũng như quá trình tự trải nghiệm của bản thân trong thực tiễn. Tiếp theo, để có thể học tập mọi nơi, mọi lúc còn đòi hỏi cần phát triển môi trường giáo dục/ học tập suốt đời tích cực và cộng đồng học tập. Cuối cùng, quy trình rà soát, điều chỉnh, bổ sung các chính sách/quy định phát triển xã hội học tập đã được đề xuất.
Từ khóa: 
learning society
lifelong education system
Lifelong Learning
learning communities
policy/regulation to develop learning society
Tham khảo: 

[1] Cheng, Y. C, (2001), Education Reform in Hong Kong. Hong Kong Institute of Education.

[2] Nguyễn Tiến Hùng, (3/2014), Đặc trưng và định hướng giải pháp xây dựng mô hình giáo dục suốt đời tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102, tr.6-8, 60, ISSN: 0868-3662.

[3] The World Bank, (2003), Lifelong Learning in the global knowledge economy: Chanllenges for developing countries. Washington, D.C: The World Bank.

[4] Cambridge Dictionary, (2021), Lifelong Learning, Cambridge Dictionary

[5] Loewenstein, G, (1994), The Psychology of curiosity: A review and reinterpretation, Psychologiacl Bulletin, 116(1), p.75-98.

[6] ELM Learning, (2021), What is a Learning Organization? Complete Guide, ELM Learning, May 2021

[7] Argyris, C. and Schön, D, (1996), Organisational learning II: Theory, method and practice, Reading, Mass: Addison Wesley.

[8] Nguyễn Tiến Hùng, (01/2017), Quy trình phát triển chính sách giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 136, tr.22-25, ISSN: 0868-3662.

[9] Banks, L, (2012), Policy Development, Department of Education in Tasmania

[10] North Central State College, (2019), Policy Development and Review Process, North Central State College.

[11] Point Park University, (2021), The Five Stages of the Policy Making Cycle, Point Park University Online

[12] University Policies and Standards, (2021), Policy Development Process, Orgon State University.

Bài viết cùng số