Xây dựng bài tập bổ trợ phát triển kĩ năng tiền tính toán cho trẻ khuyết tật trí tuệ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp Một

Xây dựng bài tập bổ trợ phát triển kĩ năng tiền tính toán cho trẻ khuyết tật trí tuệ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp Một

Lê Thị Tâm tamlt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Mai Thị Phương phuong.mt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một là một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non. Môn Toán ở Tiểu học là một trong những môn học cốt lõi và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống của mỗi người. Trong khi đó, trẻ khuyết tật trí tuệ có khiếm khuyết về trí tuệ, do vậy, các em cần có những kĩ năng cơ bản về tính toán để có thể tham gia học hoà nhập hiệu quả ở Tiểu học. Sử dụng bài tập bổ trợ là một chiến lược hữu hiệu giúp trẻ khuyết tật trí tuệ có thể tiếp nhận những kĩ năng cơ bản về tiền tính toán để vào lớp Một được thuận lợi. Dựa trên tổng quan các nghiên cứu đi trước và quá trình triển khai thực tiễn, bài viết trình bày ba nhóm/dạng bài tập bổ trợ là: 1) Nhóm bài tập gắn liền với đồ dùng cụ thể (thao tác); 2) Nhóm bài tập gắn liền với trực quan hình ảnh; 3) Nhóm bài tập gắn liền với biểu tượng.
Từ khóa: 
Supporting exercises
early math skills
students with intellectual disabilities
grade 1 preparation.
Tham khảo: 

[1] Luật Người khuyết tật, (2010), https://thuvienphapluat. vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Luat-nguoi-khuyettat-2010-108081.aspx

[2] Tổng cục Thống kê, (2019), Việt Nam điều tra quốc gia người khuyết tật năm 2016, NXB Thống kê.

[3] Hord, C., & Xin, Y. P, (2015), Teaching area and volume to students with mild intellectual disability, The Journal of Special Education, 49(2), 118-128.

[4] Kaneshiro, Neil K., (2016), Intellectual disability, MedlinePlus, U.S. National Library of Medicine, archived from the original on October 28, 2016, retrieved October 27, 2016.

[5] Adams, D., & Oliver, C, (2011), The expression and assessment of emotions and internal states in individuals with severe or profound intellectual disabilities, Clinical psychology review, 31(3), 293-306.

[6] American Psychiatric Association, (2013), Desk Reference to the Diagnostic Criteria from DSM – 5, American Psychiatric Publishing, Wasington DC

[7] American Psychiatric Association, (2013), Highlights of Changes from DSM-IV to DSM-5, Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Fifth ed.), Arlington, VA: American Psychiatric Publishing, p.809.

[8] Hoàng Phê, (2019), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức.

[9] Clements, D. H., & Sarama, J, (2014), Learning and teaching early math: The learning trajectories approach, Routledge.

[10] Jordan, N. C., Kaplan, D., Ramineni, C., & Locuniak, M. N, (2009), Early math matters: kindergarten number competence and later mathematics outcomes, Developmental psychology, 45(3), p.850.

[11] Greer, C. W., & Erickson, K. A, (2019), Teaching students with significant cognitive disabilities to count: Routine for achieving early counting, Teaching Exceptional Children, 51(5), p.382-389.

[12] Toll, S. W., Van der Ven, S. H., Kroesbergen, E. H., & Van Luit, J. E, (2011), Executive functions as predictors of math learning disabilities, Journal of learning disabilities, 44(6), p.521-532.

[13] Kroesbergen, E. H., Noordende, J. E., & Kolkman, M. E, (2012), Number sense in low-performing kindergarten children: Effects of a working memory and an early math training, In Reading, writing, mathematics and the developing brain: Listening to many voices, pp.295- 313, Springer, Dordrecht

[14] Kuhl, J., Sinner, D., & Ennemoser, M, (2012), Training Quantity–Number Competencies in Students with Intellectual Disabilities, Journal of Cognitive Education and Psychology, 11(2), p.128-142

[15] Kumatongo, B, (2019), Learning of Mathematical Concepts by Learners with intellectual disabilities, International Journal of Humanities and Social Science Research: Social-5.

[16] Kumatongo, B, (2019), Learning of Mathematical Concepts by Learners with intellectual disabilities, International Journal of Humanities and Social Science Research: Social-5. intellectual disability, Education and Training in Autism and Developmental Disabilities, p.479-490

[17] Jansen, B. R., De Lange, E & Van der Molen, M. J., (2013), Math practice and its influence on math skills and executive functions in adolescents with mild to borderline intellectual disability, Research in developmental disabilities, 34(5), p.1815-1824. manities and Social Science Research: Social-5- 4-43 Humanities and Social Science Research: Social-5- 4-43

[18] Shree, A., & Shukla, P. C, (2016), Intellectual Disability: Definition, classification, causes and characteristics, Learning Community-An International Journal of Educational and Social Development, 7(1), 9

[19] Clark, C. A., Pritchard, V. E., & Woodward, L. J, (2010), Preschool executive functioning abilities predict early mathematics achievement, Developmental psychology, 46(5), p.1176.

[20] ICD - 11, Diagnostic guidelines for Neurodevelopmental Disorders, World Heath Organisation: https://icd.who.int/browse11/l-m/en#/http://id.who.int/ icd/entity/2099676649

Bài viết cùng số