Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non tại khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non tại khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất và bài học cho Việt Nam

Nguyễn Thị Trang trangnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Nga* ngant@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Thị Ngọc Minh minhvtn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thương Thương thuongntt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái trong giáo dục mầm non ở một số nước, nhằm rút ra bài học kinh nghiệm về xây dựng mô hình ứng dụng kĩ thuật số với sự kết nối các đối tượng khác nhau trong hệ thống giáo dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công nghệ kĩ thuật số có thể nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, tạo môi trường cân bằng, thiết lập mối quan hệ khăng khít giữa giáo viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo trẻ được phát triển toàn diện. Các giá trị mà công nghệ kĩ thuật số mang lại ở mỗi quốc gia phụ thuộc vào định hướng chỉ đạo của các nhà làm chính sách, quản lí giáo dục, sự hiểu biết của giáo viên và cách giáo viên lựa chọn, sử dụng công cụ, thời điểm và thời gian sử dụng các công cụ trong học tập, phát triển trẻ thơ.
Từ khóa: 
early childhood education
Ecosystem
Application
digital technology
industrial zone
export processing zone.
Tham khảo: 

[1] L. Arnott, (2016), An ecological exploration of young children’s digital play: framing children’s social experiences with technologies in early childhood, Early Years, tập 36, pp.1-18

[2] UNIDO, (2019), Experiences and best practices of industrial park development in the people’s republic of China.

[3] C. D. Japan, (2021), Basic Policy on Economic and Fiscal Management and Reform 2021, Four Driving Forces that Open the Way to the Future of Japan, Green, Digital, Creation of Vibrant Local Regions, Measures against Declining Birthrate

[4] G. Falloon, (2018), New Zealand’s ICT-In-Education Development (1990–2018).

[5] M. o. E. New Zealand, (2014), Tertiary Education Strategy 2014-2019, Wellington: Ministry of Education

[6] M. o. E. New Zealand, (2014), The eLearning Planning Framework (eLPF), Wellington: Ministry of Education

[7] NAEYC, Fred Rogers Center, (2013), Technology and interactive media as tools in early childhood programs serving children from birth through age 8, Every Child, tập 19, số 18.

[8] L. Marklund, (2020), Swedish preschool teachers’ experiences from pedagogical use of digital play, Journal of Early Childhood Education Research, tập 9, số 1, pp.171-193.

[9] Xia Liua, Eugenia I. Tokib, Jenny Pange, (2014), The Use of ICT in Preschool Education in Greece and China: A Comparative Study, Procedia - Social and Behavioral Sciences, tập 112, p.1167 – 1176.

[10] Yong Jiang - Beibei Zhang - Ying Zhao - Chuchu Zheng, (2021), China’s Preschool Education Toward 2035: Views of Key Policy Experts, ECNU Review of Education.

[11] The Minister of State at Cabinet Office, The Minister of Education, Culture, Sports, Science and Technology, (2021), Use of Online Education in Classroom

[12] https://www.doe.virginia.gov/statistics_reports/index. shtml.

[13] Network for Learning (N4L), (2016), POND: Welcome, discover, share, Retrieved from https://www.n4l.co.nz/ pond/.

[14] NewZealand Council for Educational Research (NZCER), (2016), Digital Technologies for Learning: Findings from the NZCER national survey of primary and intermediate schools, Wellington: NZCER

[15] Jing Zhou - Si Chen - Lixian Jin, (2010), Using Digital Resources for the ECE Curriculum in China: Current Needs and Future Development, International Journal of Knowledge Management & E-Learning, tập 1, số 4, pp.285-294.

[16] E. C. W. Index, (2020), Qualifications & Educational Supports, Center for the Study of Child Care Employment, https://cscce.berkeley.edu/workforceindex-2020/state-policies-to-improve-early-childhoodeducator-jobs/early-childhood-educator-workforcepolicies/qualifications-educational-supports/.

[17] Susanne Kjällander - Sofia Johnson Frankenberg, (2018), How to design a digital individual learning RCT-study in the context of the Swedish preschool: experiences from a pilot-study, International Journal of Research & Method in Education, tập 41, số 4, pp.433- 446

[18] V. Temelkov, (2019), Parents’ perception of technology in a Swedish kindergarten and technostress amongst preschool teachers, Engineering and Technology.

Bài viết cùng số