Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học khoa học tự nhiên: Thiết kế và thực hiện chủ đề STEM mô phỏng túi khí

Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học khoa học tự nhiên: Thiết kế và thực hiện chủ đề STEM mô phỏng túi khí

Cao Cự Giác* giaccc@vinhuni.edu.vn Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Nguyễn Thị Hằng nguyenthihangsg@gmail.com Trường Trung học cơ sở Võ Văn Tần 62 Phan Sào Nam, Phường 11, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Ở Việt Nam, hiện nay đang đổi mới mạnh mẽ và toàn diện trong lĩnh vực giáo dục. Các nhà khoa học giáo dục đã chuyển đổi từ việc dạy học tập trung vào kiến thức sang dạy học định hướng phát triển năng lực. Từ đó, đã xuất hiện nhiều hướng nghiên cứu mới trong dạy học so với trước kia, chẳng hạn như dạy học tích hợp, dạy học ứng dụng khoa học vào thực tế và giáo dục STEM. Trong các hướng này, giáo dục STEM đang là chủ đề hấp dẫn với học sinh trung học cơ sở. Có nhiều phương pháp dạy học được sử dụng trong giáo dục STEM như: dạy học theo dự án, dạy học khám phá, dạy học hợp tác. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, STEM là một lĩnh vực tích hợp nên để tiếp cận nó chúng ta nên chọn một trong những phương pháp phù hợp, đó là sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Cách thức dạy học chủ đề STEM bằng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề như thế nào? Điều này sẽ được minh họa qua việc thiết kế và thực hiện mô phỏng túi khí.
Từ khóa: 
problem-solving
Natural Sciences
STEM education
airbag simulation.
Tham khảo: 

[1] Yildiz, S. G., & Ozdemir, A, S, (2015), A content Analysis Study About Stem Education, The Turkish Online Journal of Educational Technology, 9, p.14-21.

[2] Yldirim, B., & Topalcengiz, E. S, (2018), Stem Pedagogical Content Knowledge Scale (STEMPCK): A Validity and Reliability Study, Journal of STEM Teacher Education, 2(53), p.1-20, https://doi.org/10.30707/ jste53.2yildirim

[3] Stephanie, M. S - Erin, E. P-B, (2019), Developing student 21st Century skills in selected exemplary inclusive STEM high schools, International Journal of STEM education, 6(39), https://doi.org/10.1186/ s40594-019-0192-1

[4] Nguyễn Thanh Nga - Phùng Việt Hải - Nguyễn Quang Linh - Hoàng Phước Muội, (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[5] Nguyễn Văn Hưng - Thiều Thị Thu Hà, (2022), Quy trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học theo tiếp cận giáo dục STEM, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 67, số 1, tr.87-94.

[6] Nguyễn Thị Thu Hồng - Trần Quốc Bảo, (2019), Phát triển kĩ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên kĩ thuật thông qua dạy học giải quyết vấn đề, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 4, tr.234-238.

[7] Nguyễn Bá Kim, (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Phạm Văn Công, (2011), Tạo tình huống gợi vấn đề trong dạy học giải quyết vấn đề số thập phân cho học sinh lớp 5, Tạp chí Giáo dục, số 274, tr.42-44.

[9] Nguyễn Sỹ Nam - Đào Ngọc Chính - Phan Thị Bích Lợi, (2018), Một số vấn đề về giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Giáo dục, số 9, tr.25-29

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình giáo dục môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội.

Bài viết cùng số