Mô hình giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở vùng dân tộc thiểu số

Mô hình giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở vùng dân tộc thiểu số

Hà Đức Đà haducda@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo dục hướng nghiệp là nội dung quan trọng của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Giáo dục hướng nghiệp góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện và phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và sau trung học phổ thông. Thực hiện nội dung giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh, từ đó giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, tính cách, sở thích, quan niệm về giá trị của bản thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình và phù hợp với nhu cầu của xã hội. Bài viết tổng kết mô hình giáo dục hướng nghiệp đang được thực hiện ở một số trường trung học cơ sở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, những bài học kinh nghiệm từ mô hình và khuyến nghị nhân rộng mô hình.
Từ khóa: 
Vocational education model
junior high school
ethnic minority
ethnic minority areas.
Tham khảo: 

[1] Hà Đức Đà, (2013), Mô hình trường tiểu học dân tộc khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, mã số: B2013-37- 26NV.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể.

[3] Chính phủ, (2021), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về Công tác dân tộc.

[4] Thủ tướng Chính phủ, (2020), Quyết định số 33/2020/ QĐ-TTg về Tiêu chí phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 - 2025

Bài viết cùng số